2.2.3 .Quy trình tuyển dụng của Công ty Cổ phần Công nghiệp Hỗ trợ Miền Trung
2.2.4.3. Đánh giá qua chi phí tuyển dụng bình quân của một nhân viên
Theo các chỉ số vềKPI tuyển dụng, chi phí tuyển dụng bình qn của một nhân viên được tính theo cơng thức sau:
TD 3 = Tổng chi phí cho q trình tuyển dụng / số lượngứng viên nộp hồ sơ
Đối với mỗi đợt tuyển dụng và mỗi vị trí cơng việc tuyển dụng khác nhau mà công ty thường dùng các hình thức tuyển mộ qua các kênh khác nhau. Khi đó chi phí cho quảng cáo tuyển mộ cũng thay đổi liên tục và có sự thay đổi qua từng năm như bảng dưới đây:
Bảng 2.5: Bảng chi phí tuyển dụng bình qn của một nhân viên từ năm 2018 đến năm 2020
(Đơn vị: Đồng)
Chỉ số Năm 2018 2019 2020
Tổng chi phí tuyển dụng 4,100,000 4,520,000 350,000
Số lượng ứng viên nộp hồ sơ 802 587 411
Chi phí tuyển dụng bình qn
cho mỗi ứng viên 5,112 7,700 856
(Nguồn Phịng nhân sự)
Năm 2018, tổng chi phí tuyển dụng là 4,100,000 đồng; chí phí tuyển dụng bình qn cho mỗi ứng viên là 5,112 đồng/một ứng viên. Năm 2019, tổng chi phí tuyển dụng là 4,520,000 đồng; chi phí tuyển dụng bình quân cho mỗi ứng viên là 7,700 đồng/mộtứng viên.
Chi phí tuyển dụng của hai năm này bao gồm chi phí tuyển dụng trên đài phát thanh tại địa phương, chi phí in băng rơn quảng cáo tuyển dụng tại cổng công ty và chi
phí văn phịng phẩm trong q trình tuyển dụng. Ngồi ra, cơng ty cũng có đăng các thơng báo tuyển dụng lên các hội nhóm trên facebook, nhưng việc đăng tuyển này hồn tồn khơng tốn phí.
Năm 2020, tổng chi phí tuyển dụng là 350,000 đồng; chi phí tuyển dụng cho mỗi ứng viên của năm này là khơng đáng kể. Năm này do tình hình dịch bệnh nên nhu cầu tuyển dụng ít, các cơng ty khác khơng có nhu cầu tuyển dụng giảm bớt tình trạng cạnh tranh nguồn nhân lực. Công ty chỉ tiến hành thông báo tuyển dụng qua kênh nội bộ, nên chỉ tốn chi phí văn phịng phẩm cho cơng tác tuyển dụng. Đồng thời, do tuyển dụng được chia thành nhiều đợt và mỗi đợt tuyển với số lượng vừa và nhỏnên không tiến hành tuyển dụng thông qua các kênh như sử dụng băng rôn hay phát thanh trên đài,…
Có thể thấy, chi phí tuyển dụng của cơng ty dành cho tuyển dụng cịn khá thấp nhưng đã thu hút được số lượng khá nhiều vềsố lượng ứng cử viên nộp hồ sơ. Điều này cho thấy, công tác tuyên truyền của công ty đãđến được tai cácứng viên.
2.2.4.4. Đánh giá qua chỉ số thời gian hoàn thành nhu cầu tuyển dụng
Theo các chỉ số vềKPI tuyển dụng, tỷ lệ hồ sơ đạt yêu cầu được tính theo cơng thức sau:
TD 4 = Thời gian hoàn thành thực tế / thời gian tuyển dụng theo kế hoạch × 100%
(Nguồn Phịng nhân sự)
Hình 2.8: Chỉ số thời gian hoàn thành nhu cầu tuyển dụng
Qua các năm, thời gian tuyển dụng theo kếhoạch luôn là 30 ngày theo quy trình tuyển dụng, tuy nhiên thời gian hồn thành thực tế lại ln thay đổi. Năm 2018, thời gian hồn thành thực tế là 25 ngày, tỷ lệ thời gian hoàn thành nhu cầu tuyển dụng là 83,33%. Đến năm 2019, thời gian hoàn thành thực tế là 24 ngày, tỷlệthời gian hoàn thành nhu cầu tuyển dụng là 80%. Năm 2020, thời gian hoàn thành thực tế tăng lên 27 ngày, tỷlệthời gian hồn thành nhu cầu tuyển dụng là 90%.
Có thểthấy tỷlệthời gian hồn thành nhu cầu tuyển dụng có sự thay đổi liên tục. Trên thực tế, do nhiều yếu tốkhác nhau mà thời gian hồn thành thực tếsẽcó sựthay đổi liên tục. Đối với chuyên viên tuyển dụng, dựa theo nhu cầu tuyển dụng của tháng có thểchia ra làm hai đến ba đợt tiếp nhậnứng viên. Thông thường, chuyên viên tuyển dụng sẽtiến hành sàng lọc và sắp xếp các hồ sơ vào đầu tuần, đến cuối tuần sẽbắt đầu cho các ứng viên làm thủ tục, giấy tờ và đào tạo hội nhập. Việc này giúp kiểm sốt được sốlượngứng viên cịn thiếu theo nhu cầu và giúpứng viên đỡ mất thời gian chờ đợi, tăng khả năng cạnh tranh đối vềtuyển dụng đối với các công ty trên địa bàn. Tuy
25 24 27 30 30 30 83,33% 80% 90% 75% 80% 85% 90% 95% 0 10 20 30 40 50 60 2018 2019 2020 Ph ần tră m Số ngày
Chỉ số thời gian hoàn thành nhu cầu tuyển dụng
Thời gian tuyển dụng theo kế hoạch Thời gian hoàn thành thực tế
nhiên, việc này sẽ khiến chuyên viên tuyển dụng khá mất thời gian vì chia nhỏ từng đợt nhu cầu.
Ngồi ra, có một số trường hợp phát sinh nhu cầu nhân sự đột xuất, điều này cũng góp phần gây ảnh hưởng đến kết quả hoàn thành nhu cầu tuyển dụng do yếu tố ưu tiên hoặcảnh hưởng đến kếhoạch tuyển dụng của chuyên viên.