CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
d. Nhân tố bên trong doanh nghiệp
2.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh tại nhà hàng LaVilla
2.2.1.2 Thực trạng chi phí
Bảng 2.5: Thống kê chi phí năm 2011, 2012, 2013
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
GVHB Đồng 4,212,340,000 4,502,324,000 4,823,580,000 CPBH Đồng 123,420,642 130,124,500 143,453,290 CPQLDN Đồng 1,902,345,000 2,123,500,000 2,353,600,340 CPLV Đồng 57,458,573 67,433,853 74,365,620 CP khác Đồng 110,345,000 120,003,005 130,244,320 Tổng CP Đồng 6,405,909,215 6,943,385,358 7,525,243,570
(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nhà hàng La Villa)
Biểu đồ 2.3: Chi phí năm 2011, 2012, 2013
(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nhà hàng La Villa)
Từ bảng 2.5 và biểu đồ 2.3 Ta thấy chi phí tăng liên tục qua các năm nhưng tỷ lệ lại khơng giống nhau. Để thấy rõ hơn điều đó, ta đi vào phân tích chi tiết từng thành phần cấu thành chi phí.
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
6348450642
6875951505
7450877950
26 SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
Bảng 2.6: Mức biến động chi phí năm 2011, 2012, 2013 Chỉ tiêu Mức biến động năm sau so với năm trước
2012/2011 2013/2012 ±(đồng) % ±(đồng) % GVHB 289,984,000 6.9 321,256,000 7.14 CPBH 6,703,858 5.43 13,328,790 10.24 CPQLDN 221,155,000 11.63 230,100,340 10.84 CPLV 9,975,280 17.36 6,931,767 10.28 CP khác 9,658,005 8.75 10,241,315 8.53 Tổng CP 537,476,143 8.39 581,858,212 8.38
(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nhà hàng La Villa)
Tổng chi phí năm 2012 tăng 8.39% (536,476,143 đồng) so với 2011, đến năm 2013 chi phí lại tiếp tục tăng thêm 8.38% (581,858,212 đồng) so với năm 2012(tốc dộ tăng giảm 1%). Cụ thể:
Tăng nhiều nhất đó là chi phí bán hàng năm 2012 so với 2011 là 5.43%
(6,703,858 đồng) và 10.24% (13,328,790 đồng) của năm 2013 so với 2012. Giá vốn hàng bán tăng 6.9% (289,984,000 đồng) năm 2012 so với 2011 và tăng 7.14% (321,256,000 đồng) năm 2013 so với 2012.
Trong đó, chi phí quản lí doanh nghiệp, chi phí lãi vay và chi phí khác có tốc
độ tăng giảm lại. Nếu chi phí quản lí doanh nghiệp là 11,63% (221,155,000 đồng)
năm 2012 so với 2011, thì sang năm 2013 tốc độ này chỉ cịn 10.84% (230,100,340 đồng) so với 2012. Chi phí lãi vay năm 2012 tăng 17.36% (9,975,280 đồng) sang đến năm 2013 chi phí phí vay chỉ tăng 10.28% (6,931,767 đồng) tức là tốc độ tăng đã giảm 7.08%. Chi phí khác từ 8.75% (9,658,005 đồng) năm 2012 so với 2011
xuống còn 8.53% (10,241,315đồng) năm 2013 so với năm 2012.
Tuy tốc độ giảm của chi phí khơng nhiều nhưng đây là dấu hiệu tốt về việc
bắt đầu giảm chi phí của nhà hàng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 27
Bảng 2.7: Cơ cấu chi phí năm 2011, 2012, 2013
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
GVHB % 65.76 64.84 64.10 CPBH % 1.93 1.87 1.91 CPQLDN % 29.70 30.58 31.28 CPLV % 0.90 0.97 0.99 CP khác % 1.72 1.73 1.73 Tổng CP % 100 100 100
(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nhà hàng La Villa)
Thông qua bảng 2.7, ta nhận thấy rằng trong cơ cấu chi phí của doanh nghiệp thì giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất và có biến động liên tục qua các năm. Năm 2011 GVHB chiếm 65.76% năm 2011; năm 2012 là 64.84%, năm 201 3 là 64.10% trong tổng chi phí của nhà hàng. Tuy tỷ trọng giá vốn hàng bán qua các năm có giảm đi so với tổng chi phí nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất. CPQLDN, CPBH, CPLV và chi phí khác chiếm tỷ trọng thấp hơn, cụ thể là:
Chiếm tỷ trọng cao thứ 2 là chi phí quản lý doanh nghiệp với 29.70% năm 2011; 30.58% năm 2012; 31.28% năm 2013. Tỷ trọng này ngày càng tăng cho thấy mức ảnh hưởng ngày càng lớn trong tổng chi phí.
Chi phí bán hàng, chi phí lãi vay và chi phí khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ, tương đối không ảnh hưởng nhiều đến tổng chi phí. Chi phí bán hàng năm 2011 là
1.93%, năm 2012 là 1.87%, năm 2013 là 1.91%. nhà hàng đã quản lý chi phí bán hàng khá tốt, vì tỷ trọng của chi phí bán hàng có xu hướng giảm. Chi phí lãi vay chiếm tỷ trọng rất nhỏ chỉ 0.90% vào năm 2011; 0.97% vào năm 2012 và 0.99% vào năm 2013. Chi phí bán hàng chiếm 1.72% năm 2011; 1.73% năm 2012 và 1.73% năm 2013. Tỷ trọng của thành phần này không tăng, chứng tỏ nhà hàng đã quan tâm đến việc giảm tối đa chi phí khơng cần thiết.
Tóm lại, chi phí của nhà hàng tăng hàng năm tuy nhiên từng bộ phận chi phí có biến động với chiều hướng khác nhau. Trong đó, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, chi phí lãi vay và chi phí khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí của nhà hàng.
28 SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh