CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
d. Nhân tố bên trong doanh nghiệp
2.4 Đánh giá chung hiệu quả hoạt động kinh doanh tại nhà hàng LaVilla
2.4.1 Thành tựu
Ba năm liền kể từ năm 2011, nhà hàng ln được website www.tripadvisor.com bình chọn đứng đầu về ẩm thực Âu trong số gần 300 nhà
hàng tại TP Hồ Chí Minh. Ngồi ra, cịn được website trao tặng “Certificate of Excellence”.
44 SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
(Nguồn: phòng sale&marketing)
Trong 3 năm, nhìn chung quy mơ hoạt động kinh doanh của nhà hàng ngày
càng được mở rộng. Doanh thu, lợi nhuận qua các năm có xu hướng tăng nhanh
mặc dù chi phí có tăng nhưng tốc độ tăng không nhanh như tốc độ tăng của lợi
nhuận.
Chỉ tiêu về các khả năng sinh lời của nhà hàng tăng liên tục qua các năm, cho thấy nhà hàng đã và đang hoạt động rất hiệu quả, các nguồn lực được sử dụng triệt
để.
Khối lượng khách đến với nhà hàng ngày càng tăng. Điều này chứng tỏ, chất lượng và uy tín của nhà hàng được mở rộng hơn, hình ảnh của nhà hàng được nhiều người biết đến hơn.
Hiệu quả sử dụng lao động tăng lên, một phần là do lượng nhân viên giảm, một phần do doanh thu và lợi nhuận của nhà hàng tăng lên. Bên cạnh đó, chế độ
lương, thưởng của nhà hàng rõ ràng, tạo tâm lý tốt cho nhân viên, mức lương cho nhân viên cũng tăng đáng kể.
2.4.2 Hạn chế
Khả năng thanh tốn của nhà hàng có xu hướng giảm qua các năm, điều này làm các đối tác của nhà hàng có sự lo lắng nhất định, làm cho nguồn hàng đầu vào của nhà hàng có phần khó khăn hơn.
Tình hình sử dụng vốn của nhà hàng tuy có cao, song nhà hàng vẫn chưa sử dụng thật hợp lí, cần có giải pháp khắc phục.
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 45
Tóm lại: hiệu quả kinh doanh của nhà hàng tuy có biến động, nhưng nhà
hàng ln thu được lợi nhuận, hay nói cách khác nhà hàng đã hoạt động có hiệu quả qua các năm. Với những mặt hạn chế, nhà hàng đang cố gắng để khắc phục nhằm
46 SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHÀ HÀNG LA
VILLA 3.1 Phương hướng phát triển của nhà hàng
Với xu thế như hiện nay, ngày càng có nhiều nhà hàng mộc lên với đủ các
hình thức kinh doanh. Chính vì thế La Villa ngày càng phải cạnh tranh nhiều hơn để
đưa hình ảnh nhà hàng đến với thực khách.
Tuy nhiên, với những thành tích đã đạt được La Villa vẫn ln ln tìm cách làm mới mình, đem đến làn gió mát cho thực khách mỗi lần ghé qua.
Nhà hàng còn thường xuyên thay đổi menu tạo sự đa dạng, mới lạ cho thực khách.
Ngồi ra, La Villa cịn tăng cường hoạt động Marketing trên các phương tiện truyền thông nhằm quảng bá hình ảnh rộng rãi.
3.2 Giải pháp
3.2.1 Giải pháp tăng doanh thu
3.2.1.1 Cơ sở giải pháp
Doanh thu là một chỉ tiêu kinh tế cơ bản phản ánh nguồn thu vào của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay khơng tất nhiên khơng thể
hồn tồn đánh giá qua chỉ tiêu này nhưng nó là một chỉ tiêu cơ sở dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp khơng thể kinh doanh có hiệu quả nếu doanh thu từ các hoạt động kinh doanh thấp, vì vậy muốn
nâng cao hiệu quả kinh doanh phải nghĩ đến các biện pháp để tăng doanh thu.
Qua phân tích tình hình doanh thu của nhà hàng đã cho ta thấy doanh thu của nhà hàng liên tục tăng qua các năm. Tuy vậy, để mang lại lợi nhuận cao hơn nữa, nhà hàng cần có 1 số giải pháp nhằm tăng nhanh doanh thu.
3.2.1.2 Nội dung thực hiện
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 47
Đưa ra phiếu giảm giá sử dụng trong tương lai (áp dụng từ tháng 6 đến tháng
8): đưa ra chương trình “Với mỗi 130 USD/người tiêu trong tối nay, bạn sẽ nhận
được 15 USD giảm giá cho lần mua sau trị giá 130 USD/người hoặc hơn”.
Khuyến mại theo mùa (áp dụng 2 tuần 1 lần): Đối với nhà hàng, điều này nên
được coi là khuyến mại thực phẩm trong mùa đó bằng cách thêm vào món tráng
miệng các loại trái cây theo mùa.
Miễn phí bữa tối: vào thứ 7 cuối mỗi tuần từ tháng 6 đến tháng 8, hãy chọn ngẫu nhiên một khách hàng được nhận một bữa ăn miễn phí tồn bộ. Mọi người sẽ
đổ tới để có cơ hội nhận một bữa miễn phí. Như vậy với chi phí là một bữa miễn
phí, nhà hàng đã tăng doanh số bán hàng những ngày thấp điểm.
Các cuộc thi (1 năm 2 lần): Bất kỳ cuộc thi nào cũng có thể thu hút mọi người tham gia, điển hình nhà hàng nên làm một loại cupcake mới với mức giá như thường ngày và tổ chức cuộc thi “Đi tìm hương vị”. Người thắng cuộc sẽ nhận một cupcake khổng lồ miễn phí, những người cịn lại sẽ trả tiền.
Các trị giải trí (vào các ngày lễ): Thuê một chú hề, một ảo thuật gia nghệ sĩ
đàn hay những người thổi bong bóng. Hãy cho anh ta đi khắp nhà hàng, hoặc quây
một khu vực nhỏ trong nhà hàng làm sân khấu…
Bán thêm: nếu là một nhân viên, chắc hẳn bạn đã được hướng dẫn về sức
mạnh của gợi ý. Các nhân viên nên ln ln có sẵn những gợi ý để bán hàng thêm. “anh/chị có muốn uống một ít rươu trước khi ăn không?” chỉ là một sự bắt đầu.
Cung cấp lựa chọn gói mang về nhà: Nhà hàng có thể dễ dàng tăng doanh thu bằng cách cung cấp các gói mang về nhà. Nó có thể bao gồm một món chính, món ăn kèm và đồ tráng miệng, được đóng gói để có thể mang đi lại được, và có chỉ dẫn làm nóng kèm theo.
Tăng cường các hoạt động xúc tiến có hiệu quả như quảng cáo, khuyến mại, xây dựng thương hiệu cho nhà hàng( loại bỏ các hình thức quảng cáo cũ, chưa đem lại hiệu quả), bao gồm:
Quảng cáo tìm kiếm (Search Marketing): Theo thói quen, người dùng Internet khi muốn mua một sản phẩm, dịch vụ nào đó thường tra cứu trên Google, Yahoo, Bing... Nhà hàng sẽ thông qua các đại lý hoặc trực tiếp trả tiền cho các công cụ quảng cáo để sản phẩm dịch vụ của nhà hàng được hiện lên ở các vị trí ưu tiên.
48 SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
Quảng cáo trên mạng xã hội (Social Media Marketing): Với sự phát triển của hàng loạt mạng xã hội như Facebook, Twitter, Go, Yume..., người làm tiếp thị có thêm lựa chọn để tiếp cận cộng đồng. Khi sử dụng hình thức này, nhà hàng có thể quảng bá dưới dạng hình ảnh, video clip có khả năng phát tán và thu hút bình luận (comment).
E-mail marketing: E-mail đang dần thay thế cách gửi thư qua bưu điện và
doanh nghiệp có thể nhanh chóng gửi thơng tin tiếp thị tới hàng loạt địa chỉ e-mail
với chi phí rẻ. Một hình thức khác mà nhà hàng có thể áp dụng là khuyến khích
đăng ký nhận bản tin điện tử nhằm tạo sự chủ động tiếp nhận thông tin cho khách
hàng, từ đó tạo tâm lý thoải mái, thiện cảm với thông tin doanh nghiệp đem đến. Dự tốn chi phí:
Bảng 21: Dự tốn chi phí cho giải pháp tăng doanh thu ĐVT Năm 2013 Kế hoạch Chênh lệch (±) Định mức(tháng) Năm kế hoạch
Phiếu giảm giá Đồng 0 10,000,000 30,000,000 30,000,000
Khuyến mại theo
mùa Đồng 0 800,000 9,600,000 9,600,000
Miễn phí bữa tối Đồng 0 7,000,000 21,000,000 21,000,000
Các cuộc thi Đồng 0 14,500,000 29,000,000 29,000,000 Gói mang về Đồng 0 2,000,000 24,000,000 24,000,000 Quảng cáo, marketing Đồng 35,450,000 1,500,000 18,000,000 3,500,000 Tổng Đồng 35,450,000 35,800,000 131,600,000 96,150,000 3.2.1.3 Đánh giá Ta thấy tỷ số , ,
, , ≅ 2.71 là rất cao. Nhưng nếu đem so giá trị tăng với
tổng chi phí của năm 2013, thì con số chỉ là , ,
, , , ≅ 0.01 so với tổng chi phí
của năm 2013. Sự tăng này là không đáng kể so với tổng chi phí. Do vậy, các giải pháp trên rất khả thi để thực hiện.
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 49
3.2.2 Giải pháp giảm chi phí
3.2.2.1 Cơ sở giải pháp
Cùng với việc tăng doanh thu thì các biện pháp giảm chi phí cũng là nhóm biện pháp đầu tiên được quan tâm để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Một doanh nghiệp có doanh thu cao nhưng sẽ là không đạt được hiệu quả khi chi phí quá lớn, đơi lúc chi phí q lớn có thể làm doanh nghiệp rơi vào tình trạng thua lỗ mặc dù
doanh thu rất cao. Vì vậy muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh thì phải tiến hành
đồng thời hai nhóm biện pháp tăng doanh thu - giảm chi phí hoặc giữ vững doanh
thu - giảm chi phí hoặc doanh thu và chi phí cùng giảm nhưng mức độ giảm chi phí nhiều hơn thì mới đạt được hiệu quả.
Thơng qua phân tích, ta nhận thấy cùng với việc doanh thu nhà hàng tăng nhanh thì chi phí cũng liên tục tăng. Do đó, nhà hàng cần có biện pháp để giảm tối
đa chi phí sử dụng.
3.2.2.2 Nội dung thực hiện
Chi phí của nhà hàng bao gồm: chi phí mua hàng, chi phí quản lý, chi phí cơng nhân viên, bảo hiểm, thuế… Trong đó, chi phí bảo hiểm và thuế là bắt buộc nên khơng thể giảm được. Cịn về các chi phí kia chúng ta sẽ xem xét, để đưa ra cách giảm
thích hợp. cụ thể:
Giảm chi phí mua hàng: nhà hàng khơng nên chỉ mua hàng của 1 doanh nghiệp duy nhất mà nên chia ra mua của nhiều doanh nghiệp khách nhau. Từ đó,
nhà hàng đưa ra những so sánh về chất lượng sản phẩm, giá cả, dịch vụ kèm theo, phí vận chuyển,…để chọn từ 2 đến 3 doanh nghiệp cung cấp nguồn hàng chủ yếu cho nhà hàng. Việc chọn 2 đến 3 doanh nghiệp, nhằm tránh tình trạng thiếu hụt hàng khi chỉ mua của 1 doanh nghiệp duy nhất.
Giảm chi phí vận chuyển: như đã nói trong phần giảm chi phí mua hàng, nhà hàng nên lựa chọn mua hàng của doanh nghiệp có kèm theo dịch vụ giao hàng miễn phí. Điều này góp phần đáng kể làm giảm chi phí doanh nghiệp. Nếu là loại hàng hóa giao hàng có tính phí, hoăc nhà hàng tự vận chuyển, thì nhà hàng có thể th dich vụ vận chuyển của các công ty giao hàng trên khắp thành phố, tuy vẫn tốn chi phí nhưng sẽ ít hơn chi phí nếu nhà hàng tự vận chuyển.
50 SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh Giảm chi phí lưu trữ: để giảm chi phí lưu trữ, nhà hàng cần xem xét kỹ trước
khi ra quyết định mua hàng, đánh giá xem mức độ cần thiết, tính thanh khoản của món hàng là nhanh hay chậm, nhiều hay ít để có quyết định đặt hàng đúng thời điểm, giảm được tối đa chi phí lưu trữ.
Giảm chi phí quản lý, nhân sự: cải tiến bộ máy quản lí của nhà hàng sao cho hợp lý, có sự phân cơng rõ ràng. Do tính chất của ngành nghề là theo mùa vụ nên vào mùa thấp điểm, lượng khách đến với nhà hàng rất ít, có lúc con số này là 0. Do vậy, nhà hàng nên triển khai kế hoạch “nghỉ phép bắt buộc không trả lương”.
Với kế hoạch này, nhà hàng cần thông báo và hướng dẫn nhân viên biết rõ những điều khoản khi áp dụng. Đối với những nhân viên làm việc bán thời gian của nhà hàng sẽ được cắt giảm thời gian làm việc, cịn với nhân viên chính thức thì có làm sẽ có lương, làm ngày nào trả cơng ngày đó, chỉ khơng trả cơng nếu họ tự xin nghỉ trong thời gian triển khai kế hoạch. Thời gian triển khai từ tháng đầu tháng 7
đến cuối tháng 8 hằng năm.
Dự tốn chi phí cho giải pháp:
Bảng 22: Dự tốn chi phí cho giải pháp giảm chi phí ĐVT Năm 2013 Kế hoạch Chênh lệnh (±) Định mức(tháng) Năm kế hoạch Chi phí thay đổi mua hàng Đồng 0 160,000,000 160,000,000 160,000,000 CP thay đổi vận chuyển Đồng 0 15,000,000 15,000,000 15,000,000 CP thay đổi lưu kho Đồng 0 5,000,000 5,000,000 5,000,000 CP thay đổi bộ máy quản lý, nhân sự Đồng 0 5,000,000 5,000,000 5,000,000 Tổng Đồng 0 185,000,000 185,000,000 185,000,000
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 51
3.2.2.3 Đánh giá
Chi phí cho giải pháp giảm chi phí ở mức trung bình, nếu đem so với tổng chỉ phí thì tỷ số này chỉ là , ,, ,, 0.025 rất nhỏ. Từ đó, ta có thể kết luân rằng giải
pháp giảm chi phí là giải pháp rất khả thi cho nhà hàng.
3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
3.2.3.1 Cơ sở giải pháp
Để tiến hành bất kỳ hoạt động kinh doanh nào doanh nghiệp cũng cần có
vốn. Vốn kinh doanh được xem là điều kiện tiên quyết quyết dịnh sự tồn tại của doanh nghiệp. Nguồn vốn của doanh nghiệp là số tiền ứng trước cho tồn bộ tài sản hữu hình và vơ hình của doanh nghiệp được sử dụng trong quá trình hoạt động
nhằm tạo ra lợi nhuận.
Đồng thời, từ các phân tích trên cho ta thấy việc sử dụng vốn của nhà hàng
chỉ ở mức tương đối, chưa thật đem lại hiệu quả cao. Do vậy, nhà hàng cần có biện pháp khắc phục.
3.2.3.2 Nội dung thực hiện
Cơ cấu vốn của nhà hàng gồm vốn chủ sở hữu và vốn vay. Tuy nhiên qua các năm, nguồn vốn vay dần tăng lên. Điều này làm cho khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp giảm đi. Vì vậy, điều đầu tiên nhà hàng cần làm là góp thêm vốn tự có vào nhà hàng, để kiểm sốt tài chính tốt hơn, đồng thời giảm được khoản chi phí lãi vay đáng kể. Nguồn vốn này có thể là:
Lợi nhuận kinh doanh không chia (1 năm 1 lần)
Kêu gọi đầu tư (1 năm 1 lần)
Ngoài ra, nhà hàng có thể tiến hành đăng kí tham gia sàn giao dịch, điều này cũng gốp phần tăng vốn cho doanh nghiệp.
52 SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
Bảng 23: Chi phí cho giải pháp góp vốn ĐVT Năm 2013 Kế hoạch Chênh lệnh (±) Định mức(tháng) Năm kế hoạch Trích lợi nhuận khơng chia Đồng 0 0 5,000,000 5,000,000
Kêu gọi đầu tư từ bên ngoài Đồng 0 0 10,000,000 10,000,000 Bán cổ phiếu Đồng 0 0 5,000,000 5,000,000 Tổng Đồng 0 0 20,000,000 20,000,000 3.2.3.3 Đánh giá
Chi phí cho việc mở rộng vốn kinh doanh nói chung khơng cao lắm. Tuy vậy, nhà hàng cần xem xét kỹ để chọn phương án thích hợp nhất. Giải pháp này
tương đối khó thực hiện.
3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản
3.2.4.1 Cơ sở giải pháp
Theo định nghĩa kế tốn thì tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm sốt và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai.
Lợi ích kinh tế trong tương lai của một tài sản là tiềm năng làm tăng nguồn tiền và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp hoặc làm giảm bớt các khoản tiền mà doanh nghiệp phải chi ra.
Tài sản được biểu hiện dưới hình thái vật chất như nhà xưởng, máy móc,
thiết bị, vật tư, hàng hố hoặc khơng thể hiện dưới hình thái vật chất như bản quyền, bằng sáng chế nhưng phải thu được lợi ích kinh tế trong tương lai và thuộc quyền kiểm soát của doanh nghiệp.
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 53 Lập sổ sách theo dõi cụ thể các loại tài sản của nhà hàng, để đưa vào sử dụng một cách triệt để, tránh lãng phí.
Dưới đây là sổ theo dõi cho chính tơi lập ra dành cho nhà hàng.
Bảng 24: Sổ theo dõi tài sản
Ghi chú Ghi gi ả m tài s ả n Ti ề n SL Th án g, n ă m ng ừ ng s ử d ụ ng S ố hi ệ u Ghi t ă ng tài s ả n Ti ề n Đ G SL Đ VT Th án g, n ă m s ử d ụ ng Tên S ố hi ệ u
54 SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh Nhà hàng nên tiến hành thanh lý các loại tài sản không sử dụng nữa như bàn
ghế cũ, máy lạnh cũ trong kho, bộ rèm cửa không sử dụng, tủ đông và máy rửa chén cũ,…
3.2.4.3 Đánh giá
Với giải pháp về tài sản, hầu như nhà hàng khơng phải chi ra bất kì khoản chi phí nào. Do vậy, đây là giải pháp khả thi, nên được áp dụng.
3.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực