PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực trong
1.3.1. Nhântố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp:
Môi trường kinh tế bao gồm các nhân tố như tốc độ tăng trưởng kinh tế, suy thoái hay lạm phát, thu nhập, mức sống, tốc độ đầu tư, dân số… có ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu nhân sự. Chính điều này sẽtạo ra cơ hội cũng như những thách thức cho các công tác về nhân lực. Nếu như nền kinh tế suy thối, lạm phát thì các doanh nghiệp có xu hướng cắt giảm nhân lực, cũng như các vấn đềvề đào tạo nguồn nhân lực cũng gặp nhiều khó khăn, đặt biệt là vấn đề kinh phí và các chính sách đào tạo và ngược lại nếu nền kinh tế phát triểnổn định, thì các doanh nghiệp buộc phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đểtheo kịp với các xu thếphát triển của nên kinh tế.
1.3.1.2. Môi trường sản xuất, kinh doanh
Môi trường sản xuất kinh doanh của công ty cũng là một nhân tố ảnh hướng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Nếu trong một môi trường kinh doanh năng động, linh hoạt thì việc chú trọng đến đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lao động sẽ tạo cho doanh nghiệp được những lợi thế to lớn. Vì vậy, việc đầu tư cho việc đàotạo nguồn nhân lực là rất cần thiết.
1.3.1.3. Mơi trường chính trị, pháp luật nhà nước
Hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như các hoạt động về đào tạo nhân lực trong các doanh nghiệp thường chịuảnh hưởng trực tiếp bởi yếu tốchính trị, pháp luật. Trong mỗi thời kì phát triển kinh tế, xã hội thì điều sẽ có hệ thống các chính sách, pháp luật khác nhau, chính vì vậy cũng địi hỏi doanh nghiệp phải khơng ngừng điều chỉnh các chương trình, mục tiêu cơng tác đào tạo nguồn nhân lực.
1.3.1.4. Nhân tố môi trường công nghệ, kỹ thuật, khoa học
Cùng với sựtiến bộkhông ngừng của khoa học, công nghệthì các doanh nghiệp cũng khơng ngừng nâng các trình độ, kỹ năng của nhân viên để có thể bắt kịp với sự thay đổi của công nghệ. Điều đó đã địi hỏi các doanh nghiệp phải đào tạo các nhân viên của mình sao cho họcó thểsửdụng được các công nghệmới thành thạo tránh làm hư hỏng các thiết bị mới, vì đổi mới cơng nghệthì phải đi đôi với đổi mới về chuyên
môn, nghiệp vụlàm việc và cả chương trìnhđào tạo nữa. Ngồi ra, cơng nghệ đổi mới đồng nghĩa các vấn đề về đào tạo như trang thiết bị đào tạo cũng được đổi mới việcấy có thểsẽgiúp cho quá trìnhđào tạo trởnên thuận lợi hơn.
1.3.1.5. Nhân tố mơi trường văn hóa, xã hội:
Mỗi quốc gia trên thế giới đều có một nên văn hóa riêng biệt và văn hóa của mỗi nước thì cóảnh hưởng đến nhận thức và tư duy củacon người trong xã hội đó. Vì vậy, các vấn đềvề văn hóa xã hội như: lối sống, dân tộc, tơn giáo,khuynh hướng sống, vai trị của người phụnữtrong xã hội… có sự ảnh hưởng không nhỏ đến các vấn đềvề nguồn nhân lực và cả đào tạo nguồn nhân lực nữa.
1.3.1.6. Nhân tố về cạnh tranh:
Để có thị phần vững chắc trong mơi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt thì các doanh nghiệp khơng cịn con đường nào ngoài con đường sử dụng và khai thác nguồn nhân lực một cách có hiệu quả vềnguồn nhân lực, đồng thời giữgìn, duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Để làm đươc điều này thì các doanh nghiệp phải có các chương trình đào tạo hợp lý và có thể khai thác hết các tiềm năng của nguồn nhân lực từ đó tạo ra được lợi thếcạnh tranh cho tổchức.