PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh vĩnh long - phòng giao dịch bình minh (Trang 30)

CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu

- Số liệu của đề tài chủ yếu là các số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ sách, báo và các bài viết có liên quan đến đề tài phân tích.

- Các báo cáo tài chính và báo cáo thƣờng niên của ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín Chi nhánh Vĩnh Long - Phịng giao dịch Bình Minh.

- Tiếp nhận thông tin truyền đạt từ các cán bộ ngân hàng nơi thực tập.

2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu

Đối với mục tiêu phân tích hoạt động tín dụng tại Sacombank Bình Minh, ta dựa vào phƣơng pháp so sánh tuyệt đối và tƣơng đối.

- Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối

Phƣơng pháp này là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.

yytyo

Trong đó: yo : chỉ tiêu năm trƣớc yt : chỉ tiêu năm sau

y: là phần chênh lệch tăng giảm của các chỉ tiêu kinh tế

Phƣơng pháp so sánh tuyệt đối dùng để so sánh số liệu năm tính tốn với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động khơng và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu, từ đó đề ra các giải pháp khắc phục.

- Phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối

Phƣơng pháp này là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

yo o t y y y  x100% Trong đó: yo : chỉ tiêu năm trƣớc

t

Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín chi nhánh Vĩnh Long- PGD Bình Minh

y : biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế

Phƣơng pháp so sánh tƣơng đối dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra ngun nhân, giải pháp khắc phục [Trƣờng Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh (2009), tr.8]

Đối với mục tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tại Sacombank Bình Minh, ta dựa vào phƣơng pháp tỷ số và phƣơng pháp so sánh tƣơng đối và tuyệt đối.

- Phƣơng pháp tỷ số

Đó là phƣơng pháp sử dụng các chỉ số tài chính nhƣ dƣ nợ trên vốn huy động, nợ xấu trên tổng dƣ nợ, hệ số thu nợ, vịng quay vốn tín dụng và hệ số dự phịng rủi ro tín dụng [Trƣờng Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh (2009), tr.118]. Sau đó sử dụng phƣơng pháp so sánh tƣơng đối và tuyệt đối để so sánh chỉ số của năm sau so với năm trƣớc, điều này giúp cho ngân hàng biết đƣợc xu hƣớng biến động của các chỉ số và đánh giá đƣợc tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng và đƣa ra các giải pháp kịp thời nhằm nâng cao hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Đối với mục tiêu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng tại ngân hàng, ta dựa vào phân tích định tính, tổng hợp các kết quả, các tồn tại và nguyên nhân để đề xuất giải pháp.

CHƢƠNG 3

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH VĨNH LONG -

PHỊNG GIAO DỊCH BÌNH MINH 3.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

3.1.1. Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín

Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacombank), có tên giao dịch quốc tế là Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank, có trụ sở chính đặt tại 266 - 268 Nam Kì Khởi Nghĩa, Quận 3, Thành Phố Hồ Chí Minh, đƣợc thành lập theo quyết định số 005/GP-UP ngày 3/1/1992 và hoạt động theo quyết định số 006/ NH- GP ngày 5/12/1991 của Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam.

Sacombank chính thức đi vào hoạt động ngày 21/12/1991 trên cơ sở hợp nhất của 4 tổ chức tín dụng tại Thành Phố Hồ Chí Minh là ngân hàng phát triển kinh tế Gò Vấp, Hợp Tác Xã tín dụng Lữ Gia, Tân Bình và Thành Cơng với mức vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng và hoạt động với nhiệm vụ chính là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các nghiệp vụ của ngân hàng, lúc đó trụ sở chính đặt tại Gị Vấp cùng với 3 chi nhánh trong địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

Qua hơn 20 năm hoạt động và phát triển, đến nay Sacombank đã trở thành một trong những NHTMCP hàng đầu Việt Nam. Đến tháng 3/2011, vốn điều lệ của Sacombank là 10.740 tỷ đồng. Với mạng lƣới chi nhánh rộng khắp, Sacombank có trên 408 chi nhánh và phòng giao dịch tại 47/63 tỉnh thành phố trên cả nƣớc. Ngồi việc có mặt tại Lào và Campuchia, Sacombank cịn thiết lập quan hệ đại lý với rất nhiều ngân hàng tại nhiều vùng lãnh thổ trên thế giới.

Năm 2008, Sacombank là ngân hàng Việt Nam tiên phong cơng bố hình thành và hoạt động theo mơ hình Tập đồn tài chính tƣ nhân với việc mở rộng mạng lƣới chiếm lĩnh thị phần nhằm hỗ trợ lẫn nhau của các công ty thành viên và phát huy sức mạnh trí tuệ của cả Tập đoàn để cùng tồn tại và phát triển bền vững lâu dài. Đến nay, tập đoàn Sacombank đã phát huy sức mạnh tổng hợp với khoảng 9.000 cán bộ nhân viên cùng thực hiện mục tiêu tăng trƣởng và phát triển gồm 13 công ty thành viên:

Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín chi nhánh Vĩnh Long- PGD Bình Minh

- Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín – Sacombank. - Cty quản lý nợ và khai thác tài sản (Sacombank SBA).

- Cty kiều hối NH Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacombank SBR).

- Cty cho th tài chính NH Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacombank SBL). - Cty vàng bạc đá quý NH Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacombank SBJ). - Cty Thƣơng mại và Công nghệ Sài Gịn Thƣơng Tín (STB-Tech). - Cty cổ phần Địa ốc Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacomreal).

- Cty cổ phần Đầu tƣ Sài Gịn Thƣơng Tín (STI).

- Cty cổ phần giao dịch Hàng hóa Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacom-STE). - Cty cổ phần kho vận Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacom-STL).

- Cty cổ phần Chứng Khoán Ngân hàng Sài Gịn Thƣơng Tín (SBS). - Cty CP Đầu tƣ Kiến trúc xây dựng Toàn Thịnh Phát.

- Cty CP Xuất nhập khẩu Tân Định (Tadimex).

Trong đó, các ngành nghề kinh doanh của Sacombank chủ yếu dựa trên các lĩnh vực sau:

- Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn dƣới hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn và chứng chỉ tiền gửi.

- Tiếp nhận vốn đầu tƣ và phát triển của các tổ chức trong nƣớc, vay vốn của các TCTD khác.

- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn.

- Chiết khấu thƣơng phiếu, trái phiếu và GTCG. - Hùn vốn liên doanh theo pháp luật.

- Làm dịch vụ thanh toán giữa khách hàng.

- Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh toán quốc tế. - Huy động vốn từ nƣớc ngoài và các dịch vụ khác. - Hoạt động bao thanh tốn.

Bên cạnh đó, Sacombank cịn nhận đƣợc rất nhiều bằng khen và giải thƣởng có uy tín nhƣ:

- Ngân hàng có dịch vụ ngoại hối tốt nhất Việt Nam năm 2011 do tổ chức Global Finance bình chọn.

- Ngân hàng có giao dịch tốt nhất Việt Nam năm 2011 do tổ chức The Asset bình chọn.

- Ngân hàng có cơ cấu Quản trị doanh nghiệp và hoạt động quan hệ nhà đầu tƣ tốt nhất năm 2011 do tổ chức Alpha Sountheast Asia (HongKong) bình chọn.

- Top 10 báo cáo thƣờng niên tốt nhất Việt Nam năm 2010 do Hiệp hội Chun gia Truyền thơng Mỹ (LACP) bình chọn.

- Ngân hàng có dịch vụ quản lý tiền mặt tốt nhất Việt Nam năm 2010 do tổ chức The Asset (HongKong) bình chọn.

- Cờ thi của Chính phủ dành cho tập thể Sacombank vì đã có thành tích xuất sắc tồn diện nhiệm vụ, công tác dẫn đầu trong phong trào thi đua yêu nƣớc năm 2009 của ngành Ngân hàng (theo Quyết định số 1056/QĐ-TTg ngày 07/08/2010).

- Ngân hàng có hoạt động kinh doanh ngoại hối tốt nhất Việt Nam năm 2009 do Finance bình chọn.

- Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam năm 2008 do The Asset bình chọn. - Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2008 do Global Finance bình chọn. - Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2008 do Finance Asia bình chọn. - Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2008 do Euromoney bình chọn.

- Ngân hàng bán lẻ của năm tại Việt Nam 2007 do Asia Banking& Finance bình chọn.

- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam về cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 2007 do Cộng đồng các doanh nghiệp vừa và nhỏ Châu Âu (SMEDF) bình chọn.

- Ngân hàng quản lý ngoại hối tốt nhất Việt Nam năm 2007 do Global Finance bình chọn.

- Đƣợc đánh giá và xếp loại A trong bảng xếp hạng của Ngân hàng Nhà Nƣớc năm 2006 và xếp thứ 04 trong ngành Tài chính ngân hàng tại Việt Nam do chƣơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc UNDP đánh giá năm 2007.

- Bằng khen của thủ tƣớng chính phủ năm 2008 vì có những đóng góp tích cực vào hoạt động kiềm chế lạm phát trong nền kinh tế.

- Cờ thi đua của Thủ tƣớng Chính phủ về thành tích dẫn đầu phong trào thi đua của ngành ngân hàng năm 2007.

- Bằng khen của Thủ tƣớng Chính Phủ cho các hoạt động từ thiện trong suốt các năm qua.

Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín chi nhánh Vĩnh Long- PGD Bình Minh

3.1.2. Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín chi nhánh Vĩnh Long

Sacombank chi nhánh Vĩnh Long đƣợc hình thành và đi vào hoạt động năm 2002 dƣới sự quản lý của ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài gịn Thƣơng tín chi nhánh Cần Thơ, với chức năng chính là cung cấp vốn cho các tổ chức cá nhân có nhu cầu. Tuy nhiên do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Vĩnh Long, vào ngày 14/06/2006 Sacombank chi nhánh Vĩnh Long chính thức đi vào hoạt động trên cơ sở nâng cấp từ tổ chức tín dụng Vĩnh Long.

Trụ sở Sacombank chi nhánh Vĩnh Long đƣợc đầu tƣ xây dựng khang trang với tổng diện tích sử dụng gần 4600m2 gồm 1 hầm , 1 trệt và 7 lầu , tổng kinh phí đầu tƣ gần 100 tỷ đồng, tọa lạc tại trung tâm thƣơng mại và khu tài chính ngân hàng thành phố Vĩnh Long. Với hệ thống sản phẩm - dịch vụ phong phú và đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ năng động, chuyên nghiệp, chi nhánh Vĩnh Long đáp ứng tối đa nhu cầu giao dịch tài chính đa dạng của các khách hàng cá nhân và doanh nghiệp trên địa bàn.

Sau một thời gian ngắn kể từ lúc thành lập đến nay Sacombank - chi nhánh Vĩnh Long ngày càng khẳng định đƣợc tên tuổi của mình, lần lƣợt 4 phịng giao dịch đƣợc thành lập với sự quản lý của Sacombank - chi nhánh Vĩnh Long :

- Phòng giao dịch Nguyễn Huệ. - Phòng giao dịch Vũng Liêm. - Phịng giao dịch Bình Minh. - Phịng giao dịch Trà Ơn.

Sắp tới Ngân hàng cịn đang có kế hoạch xây dựng thêm một phòng giao dịch tại huyện Tam Bình để mở rộng phạm vi hoạt động, đƣa nguồn vốn của ngân hàng đến khắp các huyện trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.

3.1.3. Phòng giao dịch Bình Minh

Huyện Bình Minh thuộc tỉnh Vĩnh Long là một trong những huyện có tình hình kinh tế xã hội ngày càng phát triển theo hƣớng ổn định và đang có những bƣớc chuyển mình vƣợt bậc với các cơng trình dự án về cơ sở hạ tầng nhƣ khu cơng nghiệp Bình Minh, cảng Bình Minh, cầu đƣờng trên quốc lộ 54 ngày càng đƣợc mở rộng… Đặc biệt, là từ khi cầu Cần Thơ đƣợc khánh thành nơi đây đã trở thành đầu mối giao thông với các tỉnh, hứa hẹn nhiều tiến bộ rực rỡ hơn. Nắm bắt đƣợc những thuận lợi đó, đầu năm 2007 Sacombank đã quyết định đặt một

phòng giao dịch (PGD) mới tại huyện Bình Minh với tên gọi là “Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín, chi nhánh Vĩnh Long, PGD Bình Minh” hay cịn gọi là Sacombank Bình Minh, trực thuộc chi nhánh Vĩnh Long. PGD đƣợc đặt tại địa chỉ số 894 đƣờng Ngô Quyền , thị trấn Cái Vồn, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long.

Từ khi đi vào hoạt động cho đến nay, ngân hàng đã đạt đƣợc nhiều thành tích rất khả quan. Có thể nói rằng với phong cách phục vụ thân thiện và chuyên nghiệp Sacombank Bình Minh đã trở thành ngƣời bạn thân thiết với ngƣời dân nơi đây. Bên cạnh đó, những sản phẩm mà Ngân hàng đƣa ra đƣợc khách hàng rất quan tâm, đó cũng chính là lý do tại sao thu nhập của ngân hàng mỗi năm đều tăng.

Hòa chung với xu thế phát triển của tồn hệ thống, Sacombank Bình Minh đang cố gắng đang từng bƣớc đạt mục tiêu phát triển trở thành ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng trên địa bàn huyện Bình Minh.

3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC- CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TỪNG BỘ PHẬN TẠI SACOMBANK BÌNH MINH PHẬN TẠI SACOMBANK BÌNH MINH

3.2.1. Cơ cấu tổ chức

Hình 1: Cơ cấu tổ chức nhân sự của Sacombank Bình Minh

(Nguồn: Sacombank Bình Minh)

TRƢỞNG PHÕNG GIAO DỊCH

Phó phịng

Bộ phận hỗ trợ

Giao dịch viên/ Chuyên viên tƣ vấn

Thủ quỹ Bảo vệ Bộ phận kinh doanh

Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín chi nhánh Vĩnh Long- PGD Bình Minh

3.2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận

- Trƣởng phòng giao dịch

+ Trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt động của Sacombank Bình Minh, tiếp nhận các công văn, chỉ thị và phổ biến cho cán bộ công nhân viên ngân hàng.

+ Chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của Sacombank Bình Minh, tổ chức chỉ đạo chủ trƣơng, chính sách thực hiện nhiệm vụ và kế hoạch kinh doanh.

+ Ký các văn bản tín dụng, thanh tốn trong phạm vi đơn vị. - Phó phịng giao dịch

+ Có trách nhiệm ghi chép phát sinh hằng ngày của đơn vị

+ Thay mặt trƣởng phòng điều hành công việc khi trƣởng phòng vắng mặt (theo sự ủy quyền của trƣởng phòng)

+ Hƣớng dẫn khách hàng sử dụng đúng chứng từ, biểu mẫu theo đúng quy định của ngân hàng.

+Thực hiện các bút tốn có liên quan đến q trình thanh tốn nhƣ: ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, mở tài khoản mới cho khách hàng…

+ Giám sát tình hình hoạt động của bộ phận trực thuộc, đôn đốc thực hiện đúng quy chế đề ra.

- Bộ phận kinh doanh

+ Có trách nhiệm giao dịch trực tiếp với khách hàng, đánh giá khả năng của khách hàng, hƣớng dẫn khách hàng làm hồ sơ vay vốn, kiểm tra hồ sơ, điều kiện vay vốn, trình trƣởng PGD ký các hợp đồng tín dụng.

+ Kiểm tra tài sản đảm bảo tiền vay, giám sát quá trình sử dụng vốn vay, mở sổ theo dõi, thu lãi, nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng thời hạn.

+ Lƣu trữ bảo quản hồ sơ cấp tín dụng và cung cấp cho bộ phận khác khi có yêu cầu.

- Bộ phận hỗ trợ

+ Thực hiện các nghiệp vụ tiền gửi, thanh toán và các dịch vụ khác có liên quan đến tiền gửi, thanh toán theo yêu cầu của khách hàng.

+ Hỗ trợ khách hàng kiểm tra hồ sơ + Hỗ trợ xử lý nợ, kiện cáo…

3.2.3. Các sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng

- Sản phẩm thẻ

+ Thẻ thanh toán Plus.

+ Thẻ thanh toán quốc tế Sacombank Visa Debit và Sacombank UnionPay. + Thẻ tín dụng quốc tế Visa Platinum.

+ Thẻ tín dụng quốc tế Visa Ladies First. + Thẻ tín dụng quốc tế Visa OS Member. + Thẻ tín dụng quốc tế Visa Citimart.

+ Thẻ tín dụng quốc tế Visa Parkson Privilege.

+ Thẻ tín dụng Sacombank Visa và Sacombank MasterCard. + Thẻ tín dụng quốc tế Sacombank UnionPay.

+ Thẻ tín dụng nội địa Family.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh vĩnh long - phòng giao dịch bình minh (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)