CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU
4.3. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
DỤNG CỦA SACOMBANK BÌNH MINH TỪ NĂM 2009 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012
Bên cạnh việc phân tích hoạt động tín dụng thơng qua: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ, nợ xấu thì ta cịn có thể phân tích, đánh giá chất lƣợng hoạt động tín dụng ngắn hạn thông qua các chỉ số tài chính nhƣ: Hệ số thu nợ, vòng quay vốn tín dụng, dƣ nợ trên vốn huy động, nợ xấu/ tổng dƣ nợ cụ thể qua bảng số liệu 17 trang 80 nhƣ sau:
4.3.1. Dƣ nợ trên vốn huy động
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng sử dụng vốn huy động của ngân hàng. Chỉ tiêu này quá lớn hay q nhỏ đều khơng tốt. Bởi vì nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp, ngƣợc lại chỉ tiêu này nhỏ thì ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động không hiệu quả. Dựa vào bảng số liệu 17 nhìn chung ta thấy tình hình huy động vốn của ngân hàng trong 3 năm 2009 – 2011
khá ổn định và đƣợc thể hiện ở tỷ lệ tham gia của vốn huy động vào dƣ nợ. Năm 2009, bình quân 1,22 đồng dƣ nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia. Năm 2010, bình qn 1,10 đồng dƣ nợ đã có một đồng vốn huy động tham gia cùng và năm 2011 chỉ tiêu này tiếp tục giảm nhẹ bình quân 1,09 đồng dƣ nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia. Tuy nhiên đến 6 tháng đầu năm 2012 thì tăng nhẹ tƣơng ứng cứ 1,06 đồng dƣ nợ thì đã có 1 đồng vốn huy động tham gia so với 6 tháng cùng kỳ năm trƣớc. Từ số liệu trên cho ta thấy tình hình huy động vốn của ngân hàng ngày càng tiến triển tốt hơn. Cụ thể chỉ tiêu dƣ nợ / vốn huy động không quá lớn mà cũng không quá nhỏ và khá ổn định, cho thấy ngân hàng đã sử dụng vốn huy động đạt hiệu quả cao. Có đƣợc thành tích trên là do ngân hàng đã làm tốt khâu thẩm định và giám sát tốt các khoản nợ sau khi cho vay.
Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín chi nhánh Vĩnh Long- PGD Bình Minh
(Nguồn: Tổng hợp số liệu đã phân tích)
Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2011 6 tháng đầu 2011 6 tháng đầu 2012
1. Doanh số cho vay Triệu đồng 492.564 586.063 625.038 234.489 308.056
2. Doanh số thu nợ Triệu đồng 480.351 472.028 579.029 231.680 264.282
3. Dƣ nợ Triệu đồng 197.280 311.315 357.324 227.951 271.725
4. Dƣ nợ bình quân Triệu đồng 185.358 254.297 334.319 202.164 249.838
5. Nợ xấu Triệu đồng 2.861 3.002 1.948 953 1.020
6. Vốn huy động Triệu đồng 161.539 282.468 327.918 217.121 256.797
7. Dƣ nợ/ vốn huy động Lần 1,22 1,10 1,09 1,04 1,06
8. Doanh số thu nợ/ doanh số cho vay (hệ số thu
nợ) % 97,52 80,54 92,64 98,80 85,79
9. Nợ xấu/ tổng dƣ nợ % 1,45 0,96 0,55 0,41 0,38
10. Vịng quay vốn tín dụng vòng 2,59 1,86 1,73 1,15 1,05
Bảng 17: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA SACOMBANK BÌNH MINH TỪ NĂM 2009 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012
4.3.2. Hệ số thu nợ
Hệ số này thể hiện khả năng thu nợ trên một đồng cho vay ra của ngân hàng cũng nhƣ khả năng trả nợ của khách hàng. Hệ số này càng cao càng thể hiện khả năng thu hồi vốn của ngân hàng càng tốt. Nó cịn thể hiện chất lƣợng tín dụng của ngân hàng, nếu thu hồi vốn nhanh ngân hàng sẽ mở rộng cho vay thêm và thu đƣợc nhiều lợi nhuận. Dựa vào bảng số liệu cho ta thấy mặc dù hệ số thu nợ luôn tăng giảm không đều trong giai đoạn từ năm 2009 đến 6 tháng đầu năm 2012 nhƣng vẫn chiếm tỷ lệ rất cao. Cụ thể năm 2009 là 97,52%, năm 2010 là 80,54%, năm 2011 là 92,64% và 6 tháng đầu năm 2012 là 85,79%. Điều đó cho thấy khả năng thu hồi nợ của Sacombank Bình Minh trong giai đoạn này là khá tốt. Đây là biểu hiện đáng mừng cho thấy ngân hàng ln tích cực tìm những biện pháp để đảm bảo việc thu hồi nợ đầy đủ và kịp thời.
4.3.3. Vịng quay vốn tín dụng
Chỉ tiêu này nhằm đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn trong ngân hàng. Phản ánh số vốn đầu tƣ nhanh hay chậm. Nếu vòng quay vốn đó càng cao thì đồng vốn của ngân hàng quay càng nhanh và đạt hiệu quả cao. Dựa vào bảng số liệu ta thấy vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng trong những năm qua có sự biến động theo chiều giảm. Cụ thể năm 2009 vòng quay vốn tín dụng là 2,59 vịng nhƣng năm 2010 chỉ có 1,86 vịng, giảm 0,73 vịng so với năm 2009; năm 2011 là 1,73 vòng, giảm 0,13 vòng so với năm 2010. Đến 6 tháng đầu năm 2012 là 1,05 vòng, giảm 0,1 vòng so với 6 tháng cùng kỳ năm trƣớc. Chỉ số này giảm là do một trong hai hoặc cả hai yếu tố, đó là do dƣ nợ bình quân tăng mạnh và doanh số thu nợ giảm mạnh trong giai đoạn này. Qua việc vòng quay vốn ngân hàng giảm, chúng ta thấy rằng vòng quay vốn của ngân hàng chƣa thật sự đạt hiệu quả cao là do tốc độ thu nợ gặp khó khăn, nợ quá hạn có xu hƣớng tăng dần, gây ứ đọng vốn nên ảnh hƣởng đến vịng quay vốn tín dụng trong giai đoạn này. Tuy số vòng quay tƣơng đối chậm, nhƣng điều này chƣa phản ánh hết hiệu quả của quá trình luân chuyển vốn. Vì nếu vịng quay tín dụng ở mức tƣơng đối nhƣng lợi nhuận mang về ở mức cao thì vẫn đƣợc xem nhƣ đạt hiệu quả.
4.3.4. Nợ xấu trên tổng dƣ nợ
Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín chi nhánh Vĩnh Long- PGD Bình Minh
này cũng cho ta thấy đƣợc mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng là nhƣ thế nào. Thông qua bảng số liệu về tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ của Sacombank Bình Minh trong thời gian qua ta thấy mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng luôn ở mức thấp. Chỉ tiêu này giảm liên tục trong thời gian từ năm 2009 – 6 tháng đầu 2012. Cụ thể năm 2009 là 1,45%, năm 2010 giảm mạnh cịn 0,96%, năm 2011 thì giảm cịn 0,55%. Đến 6 tháng đầu năm 2012, nếu so với 6 tháng đầu năm 2011 thì chỉ tiêu này giảm còn 0,38%. Nhƣ ta thấy cùng với sự tăng trƣởng của dƣ nợ qua các năm thì nợ xấu phát sinh là đều khó có thể tránh khỏi. Nguyên nhân dẫn đến điều này là do nhiều khách hàng xin cơ cấu lại nợ, trong đó có những khoản nợ phát sinh của năm trƣớc, thêm vào đó dựa trên đánh giá khả năng tạo ra thu nhập của khách hàng, ngân hàng chuyển nhóm nợ để theo dõi mức độ rủi ro của các khoản vay. Trong năm này, tình hình kinh tế trong địa bàn gặp nhiều khó khăn nhƣ lãi suất cao, lạm phát cao gây khó khăn nhiều mặt cho mọi thành phần kinh tế nhƣ buôn bán ế ẩm, chi phí sinh hoạt trong gia đình tăng lên, các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Nợ ngân hàng trở thành gánh nặng và nhiều khách hàng vay thiếu khả năng trả nợ. Mặc dù quy trình cho vay chặt chẽ, cán bộ tín dụng cũng thẩm định kỹ các khoản cho vay, đôn đốc khách hàng trả nợ nhƣng vì một số lý do nhƣ tin tƣởng ở khách hàng, dự đốn khơng đúng thay đổi giá cả thị trƣờng, không nắm bắt kịp thời thông tin khách hàng làm cho hoạt động tín dụng của ngân hàng tăng mức độ rủi ro. Tuy nhiên tỷ lệ này vẫn ở mức an toàn là dƣới 5%. Đứng trƣớc môi trƣờng cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay và xu hƣớng tỷ lệ nợ xấu đều phát sinh qua các năm , do đó ngân hàng cần có những giải pháp để hạn chế và xử lý nợ xấu, góp phần làm cho hoạt động tín dụng của ngân hàng đƣợc an tồn.
Tóm lại, qua việc phân tích các chỉ tiêu tài chính, có thể nhận thấy tình hình hoạt động tín dụng tại Sacombank Bình Minh giai đoạn từ 2009 đến 6 tháng đầu năm 2012 là khá tốt, mạng lƣới tín dụng ngày càng đƣợc mở rộng. Với cơ cấu cho vay tập trung vào hoạt động tín dụng ngắn hạn, ngân hàng đã đáp ứng kịp thời sự thiếu hụt nguồn vốn của các tổ chức sản xuất và kinh doanh trên địa bàn huyện, khẳng định một vị trí khơng thể thiếu của Sacombank trong tình hình kinh tế của huyện Bình Minh nói chung và thành phố Vĩnh Long nói riêng.
CHƢƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH
VĨNH LONG - PGD BÌNH MINH