Phân tích tình hình huy động vốn của Sacombank Bình Minh

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh vĩnh long - phòng giao dịch bình minh (Trang 53 - 57)

CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU

4.1. SƠ LƢỢC VỀ TÌNH HÌNH VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA

4.1.2. Phân tích tình hình huy động vốn của Sacombank Bình Minh

Nhƣ kết quả ở bảng 1 cho thấy rằng vốn huy động lũy tiến dần qua các năm và luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng. Nguồn vốn huy động của Sacombank Bình Minh bao gồm VND, USD và vàng, nhƣng trong đó vốn huy động từ vàng và USD chiếm tỷ trọng nhỏ hơn vốn huy động từ VND cụ thể qua bảng tình hình huy động vốn theo loại tiền gửi của Sacombank Bình Minh Giai đoạn từ năm 2009 - 6 tháng đầu năm 2012 chúng ta sẽ thấy rõ điều đó:

a. Huy động vốn bằng VNĐ

Nguồn vốn huy động bằng VND chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng và luôn tăng dần qua các năm. Năm 2009 lƣợng huy động bằng VNĐ đạt 112.608 triệu đồng, sang năm 2010 lƣợng huy động tăng lên khá nhanh đạt 222.980 triệu đồng, tức tăng 110.372 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2009, sang năm 2011 lƣợng VNĐ huy động tăng nhƣng với tốc độ chậm hơn so với năm 2010, cụ thể năm 2011 huy động VNĐ là 273.924 triệu đồng tăng lên 22,85% tức tăng khoảng 50.944 triệu đồng. Bƣớc sang 6 tháng đầu 2012, lƣợng vốn huy động bằng VNĐ tiếp tục tăng và đạt 232.504 triệu đồng, tức tăng 46.094 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 24,73%. Những lý do dẫn đến sự tăng trƣởng không ổn định là: Năm 2009 Sacombank Bình Minh thành lập chƣa lâu, nên vốn huy động chƣa cao sang năm 2010 mặc dù có sự canh tranh với các ngân hàng trên cùng địa bàn nhƣng với sự nổ lực, quyết tâm, mở rộng thị trƣờng của toàn thể nhân viên và với nhiều chính sách và chƣơng trình hấp dẫn khách hàng gửi tiền nhƣ: Tri ân khách hàng, cơn lốc quà tặng… Sacombank Bình Minh đã thu hút đƣợc rất nhiều khách hàng, huy động về ngân hàng một lƣợng tiền Việt rất lớn, sang năm 2011, do ảnh hƣởng nhiều biến động từ nền kinh tế nên lƣợng

CHỈ TIÊU NĂM Chênh lệch 2010-2009 Chênh lệch 2011-2010 Chênh lệch 6 tháng 2012- 6 tháng 2011 2009 2010 2011 6 tháng 2011 6 tháng 2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) VHĐ bằng VNĐ 112.608 222.980 273.924 186.410 232.504 110.372 98,01 50.944 22,85 46.094 24,73 VHĐ bằng USD 24.327 19.816 11.969 8.003 8.268 - 4.511 - 18,54 - 7.847 - 39,59 265 3,31 VHĐ bằng Vàng 24.604 39.672 42.025 22.708 16.025 15.068 61,24 2.353 5,93 - 6.683 - 29,43 Tổng huy động vốn 161.539 282.468 327.918 217.121 256.797 120.929 74,86 45.450 16,09 39.676 18,27 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU 2012 ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Sacombank Bình Minh) Chú thích:

+ VHĐ bằng VNĐ: Vốn huy động bằng Việt Nam đồng + VHĐ bằng USD : Vốn huy động bằng Đô La Mỹ

Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín chi nhánh Vĩnh Long- PGD Bình Minh

VNĐ huy động tăng với tốc độ chậm lại. Đến 6 tháng đầu năm 2012, nguồn vốn huy động bằng VNĐ tăng với tốc độ nhanh hơn nguyên nhân là do NHNN đã quy định trần lãi suất huy động ngoại tệ( USD) là 2%/năm. Bởi vì, khi lãi suất huy động ngoại tệ thấp hơn nhiều so với mức 14%/năm của VNĐ nên ngƣời dân sẽ bán ngoại tệ mà gửi tiền bằng VNĐ. Chính vì thế mà VHĐ bằng VNĐ tăng rất mạnh vào thời điểm này. Ngồi ra, về phía ngân hàng cũng không ngừng mở rộng quan hệ với nhiều khách hàng kết hợp với các chƣơng trình nhƣ chƣơng trình tiết kiệm dự thƣởng, tiết kiệm bậc thang…cùng với các chính sách coi trọng các dịch vụ hậu mãi cho khách hàng sau khi huy động vốn nhƣ thanh toán, chuyển tiền, sổ tiền gửi có thể đƣợc dùng để vay thế chấp,cầm cố, chiết khấu, hoặc rút vốn trƣớc hạn. Bên cạnh đó những khách hàng thân thuộc cũng góp phần giới thiệu đến những khách hàng khác làm cho số lƣợng khách hàng đến với ngân hàng ngày càng nhiều. Chính vì vậy mà nguồn vốn huy động bằng VNĐ tăng nhanh hơn vào 6 tháng đầu 2012.

b. Huy động vốn bằng USD

Dựa vào bảng 3 cho ta thấy, bên cạnh việc HĐV bằng nội tệ thì Sacombank Bình Minh cũng HĐV bằng ngoại tệ, chủ yếu là đồng đô la Mỹ. Nguồn ngoại tệ này chủ yếu là do các kiều bào gửi về cho ngƣời thân trong nƣớc. Ngoài ra phần lớn ở huyện là các doanh nghiệp tƣ nhân, quy mô vốn chƣa cao, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu chƣa có nhiều nên nhu cầu gửi thanh toán bằng USD là rất thấp. Qua 3 năm (2009-2011) và 6 tháng đầu (2011- 2012) thì nguồn vốn huy động từ USD khá bất ổn. Cụ thể là năm 2009 lƣợng HĐV bằng USD đạt 24.327 triệu đồng (đã đƣợc quy đổi) chiếm khoảng 15,05% so với tổng nguồn vốn huy động. Sang năm 2010 nguồn vốn huy động bằng USD giảm nhẹ chỉ đạt khoảng 19.816 triệu đồng so với năm 2009. Năm 2011, huy động bằng USD lại tiếp tục giảm mạnh chỉ đạt 11.969 triệu đồng, giảm đến 39,59% so với năm 2010. Nguyên nhân dẫn đến sụt giảm này là do lạm phát cao, nội tệ mất giá… Mặc dù đã có sự can thiệp của NHNN đến 2 lần trong năm, nhƣng chênh lệch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá trên thị trƣờng tự do vẫn ở mức cao. Bƣớc sang năm 2012 tình hình kinh tế trong nƣớc nói chung và ở huyện Bình Minh nói riêng đã có những chuyển biến tốt, với việc mua bán với các đối tác nƣớc ngoài và du lịch tỉnh nhà phát triển hơn, nên lƣợng huy động bằng USD

trong năm đã tăng hơn cùng kỳ năm trƣớc, mặc dù tăng nhƣng với tốc độ không cao chỉ tăng 3,31% so với 6 tháng cùng kỳ năm trƣớc. Nguyên nhân là do trong năm nay NHNN ấn định trần lãi suất huy động tối đa là 2% và với con số lãi suất này đã không thu hút đƣợc nhiều ngƣời dân gửi tiền bởi vì họ khơng mặn mà với mức lãi suất này mà chuyển sang các kênh đầu tƣ khác. Đó cũng chính là nguyên nhân dẫn đến lƣợng vốn huy động bằng USD tăng nhƣng với tốc độ rất chậm vào 6 tháng đầu 2012.

Mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng nhƣng đây là nguồn vốn có tiềm năng rất lớn, bởi lẽ hiện nay vấn đề xuất khẩu lao động đang đƣợc các cơ quan chức năng quan tâm về mặt chất lƣợng và tạo nhiều cơ hội hơn. Bên cạnh đó việc giao thƣơng với các đối tác nƣớc ngoài ở Đồng Bằng Sông Cửu Long ngày càng phát triển đặc biệt là từ khi cầu Cần Thơ đƣợc khánh thành. Mặt khác, du lịch tỉnh ngày càng thu hút đƣợc nhiều du khách đến tham quan. Vì vậy, nếu có những chính sách, chiến lƣợc phù hợp sẽ giúp cho ngân hàng huy động về lƣợng ngoại tệ lớn trong thời gian tới.

c. Huy động vốn bằng vàng

Giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2011 ở bảng 3 ta thấy, huy động vàng ở Sacombank Bình Minh tăng dần qua các năm. Năm 2009 lƣợng vàng Sacombank Bình Minh huy động (quy đổi thành VNĐ) đạt 24.604 triệu đồng, năm 2010 lƣợng vàng huy động (quy đổi thành VNĐ) đạt 39.672 triệu đồng tăng 15.068 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2009, tăng rất mạnh, nhƣng đến năm 2011 chỉ tăng nhẹ so với tốc độ năm 2010, lƣợng vàng quy đổi sau khi huy động đạt 42.025 triệu đồng, tăng khoảng 2.353 triệu đồng so với năm 2010. Nguyên nhân là do giá vàng tăng lên nhanh chóng nên ngƣời dân có xu hƣớng gửi vàng vào ngân hàng ngồi mục đích hƣởng chênh lệch giá khi bán ra mà còn mục tiêu hƣởng lãi. Trƣớc tình hình chung đó, nhà nƣớc đã nghiêm khắc hơn trong các hoạt động mua bán vàng, điển hình là cấm mọi hoạt động liên quan đến kinh doanh vàng và kinh doanh sàn giao dịch vàng trên tài khoản ở trong nƣớc kể từ 30/3/2010 nên gây khó khăn cho nguồn ra của nguồn vốn vàng. Chính vì thế ngân hàng đã giảm lãi suất huy động bằng vàng xuống để hạn chế sự tăng lên của nguồn vốn huy động này. Vì lí do này mà nguồn vốn vàng có sự sụt giảm nhanh chóng từ đầu năm 2011 và giảm mạnh nhất đó là 6 tháng đầu năm 2012, nguồn

Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín chi nhánh Vĩnh

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh vĩnh long - phòng giao dịch bình minh (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)