1.2. Nội dung Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh
1.2.5 Công tác xử lý và khen thƣởng
Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp đã thực sự coi công tác thi đua xử lý, khen thƣởng nhƣ một giải pháp trong quản lý, qua đó góp phần động viên ngƣời lao động thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, hiện nay cịn khơng ít doanh nghiệp nhận thức chƣa đầy đủ về ý nghĩa, vai trò và tầm quan trọng của cơng tác thi đua, khen thƣởng. Vì vậy để nâng cao chất lƣợng công tác thi đua, khen thƣởng nhằm phát huy sáng tạo của ngƣời lao động để xây dựng doanh nghiệp phát triển bền vững đóng góp chung cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc doanh nghiệp cần tập trung vào những nội dung nhƣ:
Một là: Nhà quản lý, ngƣời đứng đầu doanh nghiệp phải nhận thức đƣợc về vị trí, vai trị và tầm quan trọng của cơng tác thi đua, khen thƣởng. Căn cứ trình độ ngƣời lao động trong DN, đặc thù hoạt động của DN, quy mơ DN có các hình thức tuyên truyền cho cán bộ, ngƣời lao động một cách phù hợp đảm bảo việc tuyên truyền đƣợc thƣờng xuyên, liên tục, hiệu quả.
Hai là: Đổi mới nội dung, hình thức, phƣơng thức tổ chức các phong trào thi đua; nâng cao chất lƣợng khen thƣởng. Phong trào thi đua phát động phải có nội dung, tiêu chí cụ thể. Quá trình tổ chức phong trào thi đua phải có sự phối hợp chặt chẽ với các phịng ban trong doanh nghiệp. Tập trung đẩy mạnh việc triển khai các
của DN; thực hiện tốt các phong trào thi đua do địa phƣơng nơi DN đóng trên địa bàn. Thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát. Kịp thời giải quyết việc khiếu nại tố cáo liên quan đến công tác thi đua, khen thƣởng trong DN.
Xây dựng, hồn thiện các tiêu chí cụ thể trong thực hiện các phong trào thi đua, công tác khen thƣởng làm căn cứ để bình xét khen thƣởng đảm bảo cơng khai, công bằng, kịp thời, quan tâm khen thƣởng thành tích đột xuất, khen chuyên đề, khen thƣởng sáng kiến, sáng tạo, khen thƣởng tập thể nhỏ, công nhân. Coi đây là biện pháp đột phá trong nâng cao chất lƣợng khen thƣởng. Chú trọng việc khen thƣởng động viên bằng vật chất và tinh thần, thƣởng xứng đáng với công trạng đạt đƣợc của tập thể, cá nhân.
Ba là: Tập trung thực hiện tốt công tác phát hiện, bồi dƣỡng, tổng kết và nhân rộng các điển hình tiên tiến. Triển khai đồng bộ cả 4 khâu: Phát hiện; bồi dƣỡng; tổng kết và nhân điển hình tiên tiến: Xác định rõ đối tƣợng, xây dựng tiêu chí điển hình trong từng ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh; Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc thực hiện các tiêu chí, nội dung thi đua, qua đó kịp thời phát hiện điển hình; trên cơ sở các mơ hình, gƣơng điển hình tiên tiến đã phát hiện để lựa chọn, tiến hành xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng; Kịp thời tổng kết mô hình, điển hình, khen thƣởng thành tích xuất sắc, đột xuất đối với các điển hình tiên tiến; Phát động các phong trào thi đua học tập, làm theo gƣơng điển hình tại DN.
Bốn là: Kiện tồn đội ngũ cán bộ làm công tác thi đua, khen thƣởng theo
hƣớng chuyên nghiệp, có năng lực, trình độ phù hợp; có khả năng tổng hợp, xử lý thơng tin nhanh, có tính ổn định. Nâng cao vai trị, trách nhiệm của cấp ủy Đảng, các tổ chức chính trị, xã hội, ngƣời đứng đầu DN. Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện, ngăn ngừa tiêu cực trong công tác thi đua, khen thƣởng, tránh tình trạng khen thƣởng tràn lan, khơng thực chất.