2.1.1.2. Hoạt động kinh doanh của Công ty
- Các ngành nghề đăng ký kinh doanh của Công ty:
+ Sản xuất, truyền tải và phân phối điện: Sản xuất, mua bán điện năng; + Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chƣa đƣợc phân vào đâu: cho thuê văn phòng;
+ Xây dựng nhà các loại: Đầu tƣ xây dựng nhà ở, văn phòng; + Khai thác quặng sắt;
+ Lắp đặt hệ thống điện
+ Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác: Mua bán máy móc, vật tƣ thiết bị phục vụ ngành điện;
; + Bán buôn tổng hợp
; + Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét
+ Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê;
. + Dịch vụ lƣu trú ngắn ngày: Kinh doanh khách sạn
+ Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá, tổ chức tua du lịch.
- Công ty Cổ phần Thủy điện Hủa Na là chủ đầu tƣ Dự án Nhà máy thủy điện Hủa Na trên thƣợng nguồn Sông Chu thuộc địa phận xã Đồng Văn, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh khoảng 180km.
+ Đây là dự án nằm trong chƣơng trình trọng điểm phát triển Kinh tế - Xã hội, An ninh năng lƣợng Quốc gia nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng. Đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ cho phép đầu tƣ trong văn bản số 129TTg-CN ngày 19/01/2006, Công ty cổ phần thủy điện Hủa Na là Chủ đầu tƣ xây dựng dự án theo văn bản số 3143/VPCP-CN ngày 08/06/2007 của Văn phịng Chính phủ, với hình thức đầu tƣ:
Xây dựng – Vận hành – Sở hữu (BOO).
+ Nhà máy thủy điện Hủa Na có cơng suất thiết kế 180MW, bao gồm 2 tổ máy với tổng mức đầu tƣ khoảng 7.092 tỷ đồng, sản lƣợng điện trung bình là 712,7 triệu kwh/năm. Nhà máy thủy điện Hủa Na còn tham gia phòng chống lũ cho hạ lƣu với dung tích chống lũ 100 triệu m³, bổ sung nƣớc mùa hạn cho hạ du và tăng thêm cho Thủy điện Cửa Đạt 20,1 triệu kwh/năm và 7,4 MW công suất đảm bảo.
+ Nhà máy thủy điện Hủa Na là cơng trình thủy điện kiểu đƣờng dẫn bằng đƣờng hầm áp lực. Các hạng mục chính bao gồm đập dâng, đập tràn, đập phụ, cửa lấy nƣớc, hầm dẫn nƣớc, tháp điều áp và nhà máy thủy điện hở. Tuyến đầu mối thủy điện Hủa Na cách biên giới Việt – Lào khoảng 42km về phía hạ lƣu và cách trạm thủy văn Mƣờng Hinh khoảng 5km về hạ lƣu. Tuyến năng lƣợng đƣợc bố trí bên bờ trái sông Chu, hầm dẫn nƣớc dài 3812,87m dẫn nƣớc vào nhà máy Hủa Na bố trí bên bờ trái cách tuyến đầu mối khoảng 4km. Đập phụ bố trí bên bờ phải, cách tuyến đập chính khoảng 14km về phía thƣợng lƣu.
2.1.1.3. Chiến lƣợc, định hƣớng phát triển sản xuất kinh doanh của
Công ty
Dự án Thủy điện Hủa Na là dự án cơng trình trọng điểm quốc gia trong Tổng sơ đồ điện VI và quy hoạch điện VII của Chính phủ. Đồng thời cũng là dự án thủy điện đầu tiên của Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) đầu tƣ, Tổng Cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) trực tiếp chỉ đạo.
Theo thiết kế kỹ thuật, Dự án Thủy diện Hủa Na có hồ chứa rộng 5.345km2, đập hồ bê tông CVC, đƣờng hầm dẫn nƣớc 3.812,9 mét, đƣờng kính 7,5 mét; 2 tổ máy, với cơng suất 180MW, tổng mức đầu tƣ 7.092,98 tỷ đồng do Công ty Cổ phần Thủy điện Hủa Na làm chủ đầu tƣ. Đây là một trong các dự án thủy điện có điều kiện thi cơng khó khăn, phức tạp nhất và có đƣờng hầm dẫn nƣớc vào loại dài nhất trong các dự án thủy điện ở Việt Nam. Nhiệm vụ chính của dự án là cung cấp điện lên hệ thống điện quốc gia với sản lƣợng điện trung bình hàng năm là 716,9 triệu Kwh. Khi dự án xây dựng hồn thành khơng chỉ cung cấp sản lƣợng điện năng lớn cho hệ thống điện Quốc gia đảm bảo an ninh năng lƣợng, mà cịn góp phần quan trọng trong việc phòng chống lũ cho vùng hạ du sông Chu, tỉnh Thanh Hóa; tạo nhiều việc làm, tăng thu ngân sách, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện bố trí lại dân cƣ, ổn định đời sống và xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cho vùng miền núi cao tỉnh Nghệ An.
Kể từ thời điểm dự án thủy điện Hủa Na hòa lƣới điện quốc gia Tổ máy số 1 ngày 01/02/2013 đến thời điểm 31/8/2017, Nhà máy đã phát đƣợc 2.739 Tr.Kwh điện lên lƣới điện quốc gia.
Sau khi dự án hoàn thành tiến độ đề ra, Cơng ty đã chuyển đổi từ mơ hình quản lý dự án sang mơ hình sản xuất kinh doanh. Trong bƣớc chuyển sang hình thái mới, cơng ty đã gặp nhiều khó khăn, thách thức. Năm 2016 tình hình thời tiết trên lƣu vực hồ chứa tiếp tục bị ảnh hƣởng bởi hiện tƣợng El Nino từ năm 2015, lƣu lƣợng nƣớc về hồ chỉ đạt khoảng 90% lƣu lƣợng lập kế hoạch sản lƣợng điện năm 2016 và chỉ đạt 70% lƣu lƣợng về hồ trung bình nhiều năm. Tuy nhiên năm 2016 Cơng ty vẫn hồn thành các chỉ tiêu doanh thu, nộp ngân sách Nhà nƣớc,giảm lỗ so với kế hoạch là 28,41 tỷ đồng, doanh thu tăng thêm từ thị trƣờng điện đạt 62,83 tỷ đồng. Để đạt đƣợc kết quả đó Nhà máy đã có chiến lƣợc chào giá hợp lý, tận dụng hiệu quả nguồn nƣớc trong hồ và tình hình thủy văn thực tế để tập trung phát điện vào những ngày/giờ có giá thị trƣờng cao, tối đa hóa doanh thu mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất cho Cơng ty.
Trƣớc những khó khăn về diễn biến khó lƣờng của biến đổi khí hậu sẽ tiếp tục ảnh hƣởng đến q trình sản xuất kinh doanh, ảnh hƣởng khơng nhỏ tới việc cân đối tài chính của Cơng ty để đề ra các giải pháp hữu hiệu ứng phó với tình hình. Hội đồng quản trị, Ban điều hành Công ty xác định cần phải nêu cao vai trò, trách nhiệm, sâu sát với công việc, quyết liệt chỉ đạo, đồng thời thƣờng xuyên tiến hành rà soát lại các quy định, biện pháp quản lý về tài chính, cơng nghệ, lao động để hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Cũng từ những nhận định về khó khăn đang tiềm ẩn, Cơng ty Cổ phần Thủy điện Hủa Na xác định nhiệm vụ trọng tâm là tổ chức vận hành Nhà máy thủy điện Hủa Na an toàn, ổn định, đạt hiệu quả kinh tế cao nhất trong thị trƣờng điện cạnh tranh. Đảm bảo hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch; phối hợp với cơ quan ban ngành tỉnh Nghệ An thực hiện hồn thành cơng tác bồi thƣờng, tái định cƣ, tái định canh; hồn thành cơng tác quyết toán dự án đầu tƣ; tiếp tục làm việc với các ngân hàng về việc giãn nợ và điều chỉnh lãi suất các khoản vay để từng bƣớc tháo gỡ các khó khăn về tài chính, xây dựng Công ty phát triển bền vững, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời lao động
cầu của Chính phủ theo sơ đồ quy hoạch điện VI, VII góp phần đảm bảo an ninh năng lƣợng Quốc gia để đáp ứng đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn, đóng góp một phần đáng kể vào ngân sách nhà nƣớc và địa phƣơng.
Đặc biệt, khu vực miền núi huyện Quế Phong bộ mặt đã đƣợc thay đổi hoàn toàn sau khi hồn thành Nhà máy: Ngƣời dân có nhà ở kiên cố, 100% có điện chiếu sáng sinh hoạt, hệ thống đƣờng giao thơng, trƣờng học, nhà văn hóa đầy đủ và khang trang đã góp phần nâng cao mức sống rất nhiều cho nhân dân so với trƣớc khi có dự án thủy điện Hủa Na. Ngồi việc góp phần điều tiết dịng chảy, chống lũ cho hạ du, hằng năm Nhà máy thủy điện Hủa Na đem lại cho ngân sách tỉnh Nghệ An hơn 100 tỷ tiền thuế và phí bảo vệ mơi trƣờng rừng.
Trƣớc khi nhà máy đƣợc đầu tƣ, các xã bị ảnh hƣởng bởi dự án gồm xã Đồng Văn và Thông Thụ là 2 xã nghèo của huyện miền núi Quế Phong. Nhân dân sống chủ yếu dựa vào tự cung tự cấp và phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nơi sinh sống. Nơi chƣa có hạ tầng cơ sở, chỗ ở và sinh hoạt phần nhiều đƣợc làm tạm bợ, rải rác trên những địa hình khó khăn, mùa mƣa lũ hầu nhƣ bị chia cắt giữa các vùng. Sau khi dự án hoàn thành, với Tổng mức đầu tƣ của phần bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ của dự án là 1.533,8 tỷ đồng, có 1.362 hộ dân với gần 6.000 nhân khẩu đã đƣợc di dời đến nơi ở mới tại 13 điểm tái định cƣ. Mỗi điểm tái định cƣ đƣợc đầu tƣ các hạng mục kiên cố nhƣ: đƣờng giao thông; điện; nhà ở; trƣờng học; nhà văn hóa; cấp đất rừng, đất ở, đất canh tác, gia súc và ruộng theo quy định của Nhà nƣớc. Ngƣời dân đã đƣợc sống, sinh hoạt, học tập, và làm việc theo theo mức sống tiến bộ hơn rất nhiều so với trƣớc đây.
Nhà máy thủy điện Hủa Na là dự án năng lƣợng sạch, sử dụng nguồn nƣớc biến năng lƣợng của dòng chảy thành điện năng. Đối với vấn đề tác động của tái định cƣ, môi trƣờng nhà máy đã thực hiện theo đúng quy định của Nhà nƣớc, nâng cao hơn mức sống của ngƣời dân so với nơi ở cũ.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty luôn quan tâm đúng mực để Nhà máy hoạt động đảm bảo môi trƣờng sinh thái theo quy định của Pháp luật, nhƣ: Thu gom rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp và tổ chức vận chuyển, tiêu hủy theo quy định; Tổ chức thí nghiệm, kiểm nghiệm mơi trƣờng nƣớc theo định kỳ; Tổ chức trồng cây ăn quả, cây lâu năm vào những khu vực
trống trải xung quanh nhà máy,…
Nhà máy thủy điện Hủa Na sẽ hƣớng tới nhiệm vụ hoàn thành mục tiêu phát điện, đáp ứng yêu cầu của Chính phủ theo sơ đồ quy hoạch điện VI, VII góp phần đảm bảo an ninh năng lƣợng Quốc gia để đáp ứng đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn.
2.1.2. Đặc điểm sản xuất vận hành và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần thủy điện Hủa Na
2.1.2.1. Đặc điểm sản xuất vận hành của nhà máy thủy điện Hủa Na
Nhà máy thủy điện Hủa Na là cơng trình bậc thang trên của cơng trình Thủy lợi – Thủy điện Cửa Đạt trên dịng sơng Chu thuộc hệ thống sơng Mã. Cơng trình thuộc địa phận xã Đồng Văn, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An.
a
(Nguồn: Phân xưởng vận hành sửa chữ – Cơng ty CP thủy điện Hủa Na)
Bảng 2.4Mơ hình sắp xếp bộ phận trực tiếp vận hành sửa chữa tại nhà máy- Công tác sản xuất Điện của nhà máy thông qua việc mua bán Điện trên thị trƣờng điện cạnh tranh bằng hình thức chào giá hàng ngày hàng giờ và đƣợc công bố rỗng rãi trên website thị trƣờng điện.
Phân xƣởng vận hành – sửa chữa tại nhà máy là bộ phận trực tiếp nhận lệnh và thực hiện lệnh từ Ban Giám đốc Công ty để thực hiện công tác sản xuất tại nhà máy và đƣợc phân cơng theo hình thức chun mơn hóa nhƣ sau:
- Cơng tác vận hành:
Nhà máy vận hành theo chế độ ngày 2 ca (Mỗi ca 12h) gồm 6 kíp luân phiên (3 kíp trực tại nhà máy, 3 kíp nghỉ). Mỗi kíp gồm 5 ngƣời: 1 trƣởng ca, 1 trƣởng
Phân xƣởng vận hành sửa chữa
BAN QUẢN ĐỐC
Tổ Điện Tổ Cơ
Kíp 1 Kíp 2 Kíp 3 Kíp 4 Kíp 5 Kíp 6
kíp, 1 trực máy, 1 trực điện và 1 trực đập tràn cửa nhận nƣớc. -
Nhà máy đã ban hành 35 quy trình nhiệm vụ các chức danh và quy trình vận hành (QTVH) cho tất cả các hệ thống thiết bị nhƣ: QTVH máy phát điện chính, máy biến áp, hệ thống kích từ, hệ thống điều tốc, hệ thống khí nén, nƣớc làm mát, hệ thống khí nén....
Trong q trình vận hành hàng ngày, trƣởng ca của ca trực tại nhà máy nhận lệnh của điều độ viên Trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc gia A0 để thực hiện chạy hoặc dừng máy. CBCNV trong ca trực phải đảm bảo vận hành các hệ thống thiết bị theo đúng các quy trình vận hành đã phê duyệt. Nếu có sự cố xảy ra trƣởng ca sẽ phải báo cáo cho lãnh đạo và bộ phận sửa chữa theo “Quy chế phối hợp giữa vận hành và sửa chữa” đã đƣợc phê duyệt.
- Công tác sửa chữa:
Đây là bộ phận chuyên trách về công tác bảo dƣỡng sửa chữa các hệ thống thiết bị khi xảy ra sự cố cũng nhƣ tham gia trực tiếp vào công tác sửa chữa bảo dƣỡng định kỳ tại nhà máy. Đảm bảo các hệ thống thiết bị ln trong tình trạng sẵn sàng làm việc. Bao gồm tổ cơ và tổ điện.
· Tổ cơ: Phụ trách bảo dƣỡng sửa chữa phần cơ khí, cơ khí thủy lực và vận hành các hệ thống cẩu trục.
· Tổ điện: Phụ trách bảo dƣỡng sửa chữa phần điện.
Thời gian làm việc theo giờ hành chính, chỉ trừ trƣờng hợp nhà máy có sự cố (nếu có) ảnh hƣởng tới quá trình vận hành nhà máy thì sẽ điều động làm thêm theo tính chất, mức độ của cơng việc.
Nhà máy đã ban hành 21 quy trình bảo dƣỡng sửa chữa và thí nghiệm (QTBDSC) các hệ thống thiết bị tại nhà máy nhƣ: QTBDSC máy phát điện, máy biến áp, kích từ, trạm 220kV…
Trong quá trình bảo dƣỡng – sửa chữa thƣờng xuyên và định kỳ tại nhà máy, bộ phận sửa chữa phải phối hợp với các phịng ban chun mơn của công ty để lên kế hoạch vật tƣ hàng tháng, hàng quý và hàng năm để phục vụ cho công tác bảo dƣỡng sửa chữa theo quy trình cấp vật tƣ nhƣ sau:
Thực hiện Nội dung Mơ tả/Biểu mẫu - Phân xƣởng - Phịng KTCN - Phịng KTKH - Phòng KTKH - Phòng KTKH - Các Phòng/PX - Phòng KTCN - Các Phòng/PX - Các Phòng/PX - Phòng KTCN - Phòng KTKH
(Nguồn: Phân xưởng vận hành sửa chữa – Công ty CP thủy điện Hủa Na)