- Triển vọng phát triển của ngành Điện Để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, Đảng và Nhà nƣớc đặc biệt -
quan tâm, chú trọng phát triển ngành điện với nhiệm vụ quan trọng là cung cấp năng lƣợng điện cho mọi hoạt động, phản ánh thông qua vốn đầu tƣ cho ngành điện tăng mạnh qua các năm.
Xu hƣớng phát triển ngành điện chuyển dần sang thị trƣờng cạnh tranh thay vì độc quyền một ngƣời mua. Để có thể huy động vốn đầu tƣ phát triển ngành điện và nâng cao việc sử dụng hiệu quả nguồn cung điện, Chính phủ Việt Nam đã đặt ra mục tiêu phát triển thị trƣờng điện cạnh tranh.
Tốc độ tiêu thụ điện vƣợt xa so với tốc độ tăng trƣởng GDP trong cùng kỳ, tiêu thụ điện tăng bình quân gấp hai lần so với tốc độ tăng trƣởng GDP. Tốc độ tăng trƣởng điện phụ thuộc nhiều vào tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Trong giai đoạn 2016- 2020, tốc độ tăng GDP đƣợc dự báo ở mức 6,7 – 7%/năm thì nhu cầu tiêu thụ điện nhiều khả năng sẽ tiếp tục tăng mạnh.
Theo Quy hoạch Tổng sơ đồ phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2016- 2020 có xét đến năm 2030 đã xác định:
- Định hƣớng cung cấp đủ nhu cầu điện trong nƣớc, sản lƣợng điện sản xuất và nhập khẩu năm 202 khoảng 330 362 tỷ kWh, năm 2030 khoảng 695 834 tỷ 0 - - kWh ;
Ƣu tiên phát triển các nguồn thủy điện, nhất là các dự án lợi ích tổng hợp: chống lũ, cấp nƣớc, sản xuất điện; đƣa tổng công suất các nguồn thủy điện lên 17.400MW vào năm 2020.
- Dự kiến cơ cấu nguồn điện năm 202 : tổng công suất các nhà máy điện 0 khoảng 75.000MW trong đó thủy điện chiếm 23,1%, điện năng sản xuất và nhập khẩu năm 2020 khoảng 330 tỷ kWh, trong đó thủy điện chiếm 19,6%.
- Do đó, mục tiêu cơ bản của Nhà máy thủy điện Hủa Na là sản xuất đảm bảo sản lƣợng điện huy động của Trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc gia, dự kiến sẽ cung cấp điện năng cho thị trƣờng trong giai đoạn 2016-2020 khoảng 3,27 tỷ kWh. Bối cảnh phát triển nền kinh tế nhƣ dự báo, cùng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc
khuyến khích các tập đoàn kinh tế mạnh trong nƣớc tham gia đầu tƣ phát triển trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh điện năng, tiến tới xây dựng 1 thị trƣờng điện có tính cạnh tranh tích cực là những điều kiện thuận lợi để Công ty Cổ phần Thủy điện Hủa Na phát triển mạnh mẽ trong ngành công nghiệp điện của Việt Nam.
- Mục tiêu giai đoạn 2017-2021 :
+ Tập trung chủ yếu hàng đầu là khai thác, sản xuất kinh doanh điện nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
+ Quản lý vận hành Nhà máy an toàn, hiệu quả.
+ Quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên và môi trƣờng khu vực hành lang và hồ chứa vùng lòng hồ.
+ Khai thác dịch vụ du lịch, thể thao, thƣơng mại.. + Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản trong khu vực hồ chứa.
+ Tiếp tục tìm kiếm những dự án thủy điện đầu tƣ mới, các dự án kinh doanh khác có hiệu quả để kêu gọi các cổ đông cùng đầu tƣ.
+ Tham gia 1 số dự án của Tập đồn/ Tổng cơng ty.
3.1.1 Về cơng tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh
- Vận hành các Tổ máy đảm bảo an toàn, ổn định, khai thác tối đa hiệu quả của nguồn nƣớc, đạt sản lƣợng điện thƣơng mại hàng năm theo thiết kế;
- Thực hiện công tác sửa chữa, bảo dƣỡng hệ thống thiết bị đúng định kỳ đảm bảo các Tổ máy ln có độ khả dụng cao nhất, phục vụ vận hành liên tục, ổn định;
- Thực hiện bảo trì các hạng mục cơng trình xây dựng đúng thời hạn đảm bảo tuổi thọ và an tồn trong q trình vận hành;
- Tối ƣu hóa doanh thu, lợi nhuận để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất trong quá trình tham gia thị trƣờng phát điện cạnh tranh, trong thời gian tới là thị trƣờng bán buôn điện cạnh tranh và thị trƣờng bán lẻ điện cạnh tranh;
- Tăng cƣờng công tác quản lý tài chính, chiết giảm tối đa chi phí trong q trình sản xuất kinh doanh;
- Từ thực tế vận hành tại Nhà máy, khuyến khích CBCNV có các sáng kiến kinh nghiệm, cải tiến kỹ thuật để phục vụ công tác bảo dƣỡng, sửa chữa, vận hành nhà máy an toàn, hiệu quả;
- Tuân thủ các quy định của Nhà nƣớc về môi trƣờng, an tồn phịng chống cháy nổ, an tồn đập, phịng chống bão lụt và cung cấp nƣớc cho hạ du.
- Tiết kiệm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: Sau khi nhập nguyên vật liệu về kho, theo kế hoạch đã đề ra, Công ty sẽ chuyển một số nguyên vật liệu phục vụ cho bộ phận sửa chữa, bộ phận này phải chấp hành về định mức tiêu hao nguyên vật liệu... nhằm đảm bảo đƣợc tiết kiệm nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ. Có chế độ khen thƣởng hay xử phạt đối với cá nhân, tập thể tiết kiệm hay sử dụng lãng phí ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ.
- Tăng năng suất lao động: Tăng năng suất lao động là giảm hao phí lao động cho một đơn vị sản phẩm hoàn thành. Để thực hiện đƣợc vấn đề này, Công ty cần nghiên cứu, tổ chức các biện pháp sản xuất một cách khoa học và liên tục khơng để q trình sản xuất bị gián đoạn. Vật liệu phải cung cấp một cách kịp thời cho sản xuất, Công ty cần thƣờng xuyên quan tâm đổi mới phƣơng thức sản xuất, máy móc thiết bị vào sản xuất nhằm nâng cao năng xuất lao động.
* Các dịch vụ kinh doanh khác.
- Tìm kiếm, hợp tác đầu tƣ các nhà máy thủy điện/nguồn điện mới khi có đủ điều kiện;
- Khai thác các dịch vụ tại lòng hồ thủy điện Hủa Na nhƣ: Du lịch, nuôi trồng thủy sản …;
- Kinh doanh các dịch vụ khác theo Giấy đăng ký kinh doanh khi Cơng ty có đủ điều kiện, năng lực nhƣ: Khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, kinh doanh bất động sản, lắp đặt hệ thống điện .....
*Các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh hàng năm phấn đấu đạt đƣợc: - Sản lƣợng điện: Đạt từ 90% ÷ 100% sản lƣợng điện thiết kế. - Doanh thu: Đạt từ 500 ÷ 600 tỷ đồng.
- Nộp ngân sách nhà nƣớc: Trên 100 tỷ đồng. 3.1.2 Về công tác tổ chức
- Quản lý vận hành Nhà máy, quản lý hoạt động Công ty theo tiêu chuẩn ISO, thực hành 5S để nâng cao tính chun nghiệp trong hoạt động của Cơng ty.
- Đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, năng lực quản trị doanh nghiệp cho các cán bộ chủ chốt;
- Bồi dƣỡng, nâng cao tay nghề cho CBCNV phân xƣởng vận hành, sửa chữa để tự thực hiện công tác bảo dƣỡng sửa chữa định kỳ và tiến tới là cung cấp dịch vụ vận hành, sửa chữa cho các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ trong khu vực;
- Đào tạo đội ngũ thị trƣờng điện chuyên nghiệp, tiếp cận kịp thời các quy định của thị trƣờng, có khả năng cập nhật, dự báo các biến động thị trƣờng điện và điều kiện khí tƣợng thủy văn để có chiến lƣợc chào giá hợp lý nhằm tối ƣu hóa doanh thu, lợi nhuận;
- Tiếp tục kiện tồn các Phịng ban, Phân xƣởng, phân giao nhiệm vụ phù hợp với năng lực và chuyên môn của từng thành viên trong Công ty.
3.1.3 Về vốn
- Thực hiện phát hành cổ phiếu (IPO) nhằm huy động nguồn vốn và lên sàn giao dịch chứng khoán.
- Thực hiện cơ cấu nợ hợp lý với tất cả các Ngân hàng vay tín dụng, chủ động cân đối nguồn doanh thu bán điện và các chi phí lãi vay, vốn vay, chi phí hoạt động trong năm để đảm bảo an tồn tài chính của Cơng ty.