Chương 1 : GIỚI THIỆU
2012
5.2. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠ
mở rộng hơn nữa đối với cho vay trung - dài hạn nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà, song cần phải sàn lọc và chọn lựa kĩ càng trước khi cho vay để tránh xảy ra rủi ro tín dụng.
- Ngồi ra, Chi nhánh cịn tồn tại một số vấn đề:
+ Trụ sở Chi nhánh còn nhỏ hẹp, được đầu tư, xây dựng từ năm 1997.
Hiện nay, so với các Chi nhánh ngân hàng khác trên địa bàn tỉnh thì diện tích của Chi nhánh cịn rất nhỏ, và khơng khang trang, hiện đại bằng.
+ Thủ tục về giao dịch cho vay còn mất nhiều thời gian.
+ Do lực lượng cán bộ tín dụng không nhiều, trong khi địa bàn cho vay rộng trên tồn tỉnh, do đó khơng tránh khỏi những thiếu sót trong cơng tác thẩm
định, xét duyệt cho vay, thiếu thời gian đi kiểm tra, kiểm sốt sử dụng món vay, đảm bảo nợ vay, dẫn đến những rủi ro có thể phát sinh. Tuy nhiên, vấn đề này đã được Chi nhánh khắc phục, trong đợt tuyển dụng tháng 7 vừa qua, Chi nhánh đã
bổ sung thêm 6 cán bộ tín dụng – phòng khách hàng.
5.2. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG
5.2.1. Đối với công tác huy động vốn
Lãi suất là một công cụ rất quan trọng trong việc huy động vốn, do đó việc xác định lãi suất đầu vào thích hợp là một yếu tố hết sức cần thiết. Hiện nay,
NHNN thả nổi lãi suất huy động vốn kỳ hạn từ 12 tháng trở lên. Do đó, Chi
nhánh cần áp dụng lãi suất phù hợp, hấp dẫn khách hàng nhằm thu hút nguồn tiền có kỳ hạn ổn định này để tăng cường cho vay trung – dài hạn.
Cần tạo niềm tin nơi khách hàng: Bằng việc nâng cao cơ sở vật chất cho Chi nhánh, đây là điều kiện đầu tiên mà khách hàng phải cân nhắc khi quyết định
gửi tiền ở đâu cho an tồn, đó là nhìn vào cơ sở vật chất và phương tiện làm việc của ngân hàng. Vì vậy, Chi nhánh cần đầu tư, xây dựng mới trụ sở khang trang hơn, nâng cấp trang thiết bị, phương tiện làm việc hiện đại để tạo niềm tin cho
khách hàng đồng thời đủ sức cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác trên địa
bàn.
Hướng tới khách hàng mục tiêu: tăng cường huy động tiền gửi của các
doanh nghiệp nhằm thu hút số dư tiền gửi lớn, lãi suất thấp, tiếp thị các công ty xung quanh địa bàn về mở tài khoản giao dịch tại Chi nhánh.
Phối hợp với Kho bạc nhà nước, các trường học, bệnh viện, các doanh nghiệp,…cung cấp dịch vụ trả lương qua tài khoản ATM, đồng thời hướng dẫn
sử dụng các phương tiện thanh toán và dịch vụ trả lương qua tài khoản cho các
đối tượng hưởng lương từ Ngân sách Nhà nước, từ các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cần tăng cường xây dựng thêm nhiều máy ATM trên địa bàn Thành phố Trà
Vinh như tại: siêu thị Co.oopmart, trường Đại học Trà Vinh,… để khách hàng
thuận tiện trong việc rút tiền, cũng như các giao dịch khác.
Chi nhánh cần định hướng nhân viên thường xuyên gặp gỡ, chăm sóc, tư vấn khách hàng thấy được các tiện ích của sản phẩm, các lợi ích từ cơ chế, chính sách khuyến mãi,…nhằm khai thác được nguồn vốn từ các dự án đền bù giải tỏa mặt bằng của các quỹ đất, nguồn thu từ các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân.
Tăng cường công tác tiếp thị, giới thiệu, triển khai kịp thời các sản phẩm huy động tiền gửi, dịch vụ mới trong từng thời điểm cụ thể với từng đối tượng
khách hàng, củng cố ngày càng tốt hơn mối quan hệ với khách hàng. Mỗi cán bộ
đều phải am hiểu từng sản phẩm, dịch vụ tiện ích sao cho mỗi cán bộ của Chi
nhánh là một cán bộ tiếp thị.
5.2.2. Đối với hoạt động tín dụng
Một số biện pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay:
Cần đẩy mạnh hơn nữa các khoản cho vay trung – dài hạn thông qua các dự án đầu tư, phát triển của tỉnh, vì vốn trung – dài hạn đáp ứng nhu cầu phát
triển kinh tế về lâu dài, góp phần phát triển nền kinh tế tỉnh nhà. Tuy nhiên Chi nhánh cần sàng lọc, chọn lựa kỹ trước khi quyết định cho vay.
Chi nhánh nên mở rộng cho vay đối với khách hàng được chi trả lương
định, đảm bảo khả năng chi trả lãi và gốc mà Chi nhánh có thể thu hồi dễ dàng
thơng qua việc trích tài khoản. Hơn nữa các thành phần này vay chủ yếu là tiêu dùng, do đó gián tiếp làm tăng sức mua của nền kinh tế, giải phóng hàng tồn
kho,…
Thực hiện lãi suất cho vay linh hoạt phù hợp với tình hình kinh tế trên
địa bàn. Đồng thời theo dõi chặt chẽ lãi suất cho vay của các ngân hàng khác trên địa bàn để đưa ra mức lãi suất cạnh tranh nhưng đảm bảo đúng quy định về lãi
suất từng thời kỳ của Ngân hàng Công Thương Việt Nam.
Chủ động tiếp cận với những khách hàng có nhu cầu vay vốn và là
những khách hàng có tình hình tài chính tốt để nâng cao doanh số cho vay và đảm bảo an toàn vốn, kiên quyết từ chối những khách hàng yếu kém về năng lực
tài chính hoặc phương án sản xuất kinh doanh khơng khả thi.
Tăng cường công tác tiếp thị, triển khai kịp thời các chương trình cho vay ưu đãi đến khách hàng như: đến tận nhà khách hàng phát tờ rơi, treo băng
rơn, banner quảng cáo trước Chi nhánh, các phịng giao dịch ở huyện.
Đơn giản hóa các thủ tục vay vốn, rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay cũng như cơng tác thẩm định thấp nhất có thể nhưng vẫn đảm bảo tính pháp lý
của các hợp đồng.
Nâng cao trình độ thẩm định hồ sơ cho vay của cán bộ tín dụng, đặc biệt là thẩm định các thông tin về khách hàng vì điều này có thể ảnh hưởng đến ý
thức trả nợ của khách hàng. Và khi thẩm định hồ sơ và phỏng vấn khách hàng, cán bộ tín dụng nên xem xét thật kỹ cả hai yếu tố: khả năng tài chính và thiện chí trả nợ của khách hàng để có thể phân loại khách hàng một cách tốt hơn.
Một điều vô cùng quan trọng trong việc thẩm định và xem xét hồ sơ cho vay chính là các cán bộ tín dụng phải tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc nghề nghiệp, làm việc nghiêm túc và tránh vi phạm đạo đức, thiếu trách nhiệm trong khâu
kiểm tra, xét duyệt hồ sơ.
Trong công tác thẩm định, cán bộ nên đặt nặng tính khả thi của phương
án sản xuất kinh doanh, thu nhập của khách hàng hơn là tài sản đảm bảo. Vì đây
mới chính là nguồn trả nợ của khách hàng.
Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác thu nợ:
nhánh đạt kết quả khá tốt thông qua doanh số thu nợ tăng liên tục. Chi nhánh cần phát huy hơn nữa những kết quả đạt được. Nhưng tình hình kinh tế diễn biến
ngày càng phức tạp. Vì thế nhằm gia tăng hơn nữa khả năng thu hồi nợ của các món vay, Chi nhánh ngân hàng Cơng Thương Trà Vinh cần quản lý chặt chẽ hơn trong khâu quản lý nợ vay:
Thường xuyên kiểm tra các khoản nợ vay nhằm phát hiện trường hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, để kịp thời xử lý, thu hồi nợ trước hạn.
Trong thực tế cũng cịn trường hợp thực hiện cơng tác kiểm tra, giám sát vốn vay chỉ mang tính hình thức như lập Biên bản kiểm tra sử dụng vốn vay và cho khách hàng ký ngay từ khi giải ngân. Đây cũng là mầm móng dẫn đến rủi ro mà chúng ta không nên làm.
Đối với những khách hàng không thể trả nợ đúng hạn thì Chi nhánh cần xem xét nguyên nhân, nếu là nguyên nhân khách quan mà khách hàng còn khả năng sản xuất kinh doanh hay phương án kinh doanh có hiệu quả thì Chi nhánh có thể xem xét cho gia hạn nợ hoặc tiếp tục cho vay để khách hàng vượt qua thời kỳ khó khăn và tiếp tục kinh doanh để có thể trả nợ cho Chi nhánh.
Gửi giấy báo hay gọi điện trực tiếp cho khách hàng khi đến hạn trả lãi,
nợ gốc một cách kịp thời, đúng hạn hay thường xuyên nhắc nhở khách hàng cố
gắng trả nợ đúng hạn một cách khéo léo.
Một số biện pháp hạn chế và xử lý nợ quá hạn, nợ xấu
Ta thấy trong thời gian qua, tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ là rất thấp, tuy nhiên vẫn còn tồn tại nợ xấu, đặc biệt đã xuất hiện trở lại trong 6 tháng đầu năm 2012, cịn nợ xấu thì cịn rủi ro. Vì vậy, Chi nhánh cần có những biện pháp hạn chế thấp nhất nợ quá hạn, nợ xấu:
Cán bộ tín dụng tham gia vào công tác thẩm định các hồ sơ vay vốn và tư cách khách hàng phải là những cán bộ tín dụng có chun mơn giỏi, có năng lực
đánh giá các phương án sản xuất kinh doanh cũng như thu nhập của khách hàng để có thể đánh giá một cách chính xác, tiến hành giải ngân, tránh phát sinh nợ
xấu do đánh giá sai về tình hình tài chính của khách hàng.
Cán bộ tín dụng cần bám sát, theo dõi chặt chẽ các khoản nợ quá hạn để nắm được tình hình hiện tại của khách hàng, tư vấn cho khách hàng nhằm tạo cơ hội để khách hàng giải phóng vốn nhanh và tiến hành trả nợ cho Chi nhánh.
Đối với các khoản nợ được xác định là khó có khả năng thu hồi thì Chi nhánh tiếp cận hộ vay, động viên họ trả nợ và phải làm cam kết trước chính
quyền và cán bộ ngân hàng. Nếu hết thời hạn cam kết mà họ vẫn không trả nợ thì Chi nhánh phối hợp với các cơ quan chính quyền địa phương để tiến hành phát
mãi tài sản thế chấp của khách hàng để có thể thu về một phần nợ.
5.2.3. Giải pháp khác
Hiên nay, Duyên Hải là một huyện có nền kinh tế khá phát triển trên địa
bàn tỉnh. Hơn nữa, thị trấn Duyên Hải đang trên lộ trình xây dựng trở thành thị
xã Duyên Hải và trong tương lai sẽ phát triển thành Thành phố ven biển. Nơi đây
đang xây dựng các cơng trình trọng điểm quốc gia như: Nhà máy nhiệt điện,
kênh đào Trà Vinh, khu kinh tế,… Vì thế, Duyên Hải là một thị trường đầy tiềm năng cho các nhà đầu tư. Chi nhánh ngân hàng Công Thương Trà Vinh nên xem
xét, thành lập Phòng giao dịch tại đây, nhằm khai thác tối đa nguồn vốn huy động từ dân cư cũng như các tổ chức kinh tế, đồng thời đáp ứng nhu cầu vốn cho