Chương 1 : GIỚI THIỆU
2012
4.2.3. Phân tích tình hình dư nợ
4.2.3.2. Dư nợ theo thành phần kinh tế
• Doanh nghiệp Nhà nước
Theo mục tiêu lựa chọn của Chi nhánh, Chi nhánh không chú trọng mở rộng quan hệ tín dụng với các Doanh nghiệp Nhà nước. Thật vậy, qua bảng số liệu ta thấy tỷ trọng dư nợ loại hình doanh nghiệp này là rất thấp, trong 3 năm
Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng Cơng Thương Việt Nam chi nhánh Trà Vinh
Bảng 11: DƯ NỢ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA VIETINBANK TRÀ VINH TỪ NĂM 2009 – 2011 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012.
ĐVT: Triệu đồng
CHÊNH LỆCH
NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 6T/2011 6T/2012
2010/2009 2011/2010 6T2012/6T2011
CHỈ TIÊU
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
DNNN 0 0,00 0 0,00 0 0,00 99.544 14,70 0 0,00 0 - 0 - (99.544) (100) DNNQD 344.886 70,76 464.825 79,07 573.620 87,53 492.543 72,74 576.211 89,10 119.939 34,78 108.795 23,41 83.668 16,99 Cá thể 142.483 29,24 123.066 20,93 81.743 12,47 85.030 12,56 70.485 10,90 (19.417) (13,63) (41.323) (33,58) (14.545) (17,11)
Dư nợ 487.369 100 587.891 100 655.363 100 677.117 100 646.696 100 100.522 20,63 67.472 11,48 (30.421) (4,49)
Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp – VietinBank Trà Vinh Ghi chú: DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước
DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
2009 – 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 dư nợ cho vay là 0. • Doanh nghiệp ngồi quốc doanh
Vẫn là Doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ cho vay của Chi nhánh. Ta thấy dư nợ cho vay của loại hình doanh nghiệp này khơng ngừng tăng lên theo thời gian. Cụ thể: Năm 2010 dư nợ thành phần kinh tế này là 464.825 triệu đồng, tăng so với năm 2009 là 119.939 triệu
đồng, năm 2011 tiếp tục tăng với tỉ lệ 23,41% đạt 573.620 triệu đồng, tương tự 6
tháng đầu năm 2012 tăng so với cùng kỳ năm trước là 16,99% đạt 576.211 triệu
đồng. Nguyên nhân của sự gia tăng trên là do trong những năm gần đây, nhờ sự đẩy mạnh hỗ trợ của ban lãnh đạo tỉnh đã không ngừng cải thiện môi trường đầu
tư, hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo điều kiện cho đầu tư và kinh doanh của
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế tham gia. Vì vậy, các doanh nghiệp ngồi quốc doanh đã mạnh dạn đầu tư, đổi mới công nghệ, trang thiết bị nên đòi hỏi phải cần nguồn vốn lớn để đầu tư. Cho nên họ đến ngân hàng vay vốn, chính
điều này đã làm cho dư nợ cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tăng lên
trong thời gian này. • Cá thể
Nhìn chung dư nợ cho vay cá thể giảm liên tục trong thời gian qua. Năm 2010, cả doanh số cho vay và thu nợ cá thể đều giảm, nhưng do mức giảm của
doanh số thu nợ thấp hơn so với mức giảm của doanh số cho vay nên làm cho dư nợ giảm 19.417 triệu đồng so với năm 2009 còn 123.066 triệu đồng. Sang năm
2011, do doanh số thu nợ đối với các khách hàng này khá tốt và tương đối ổn định, doanh số thu nợ tăng cao hơn doanh số cho vay vì thế làm cho dư nợ đối
với nhóm đối tượng này là 81.743 triệu đồng, giảm 33,58% so với năm trước. 6 tháng đầu năm 2012, dư nợ cá thể tiếp tục giảm so với cùng kỳ năm
trước (giảm 17,11%) còn 70.485 triệu đồng, do Chi nhánh rất thận trọng trong
cho vay thành phần này, cùng với lãi suất cho vay rất cao (20% – 25%/năm) chưa có gói hỗ trợ lãi suất cho khách hàng vay tiêu dùng nên họ khó tiếp cận nguồn vốn nên doanh số cho vay cũng giảm đi dẫn đến dư nợ cá thể cũng giảm.
Mặc dù dư nợ thành phần này giảm đi liên tục, nhưng do chiếm tỷ trọng thấp trong dư nợ của Chi nhánh, nên mức độ giảm này không làm ảnh hưởng
Ta có thể tham khảo biểu đồ sau để thấy được thực trạng biến động trên: 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 6T/2011 6T/2012
Triệu đồng DNNN
DNNQD Cá thể
Hình 15: DƯ NỢ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA VIETINBANK TRÀ VINH TỪ NĂM 2009 – 2011
VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012.