Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh đánh giá hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an (Trang 30 - 32)

PHẦN 2 : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

1.4.1 Nhân tbên ngồi doanh nghip

Chính sách vĩ mơcó sựhỗtrợtừcác tổchức Quốc Tế trong đào tạo và nâng cáo chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp vừa và nhỏ: Đối với các nước đang phát triển như nước ta, bên cạnh hỗtrợ của Chính phủ, doanh nghiệp vừa và nhỏcịn nhận hỗtrợ phát triển của các tổchức quốc tế. Các hỗ trợ này rất đa dạng, từ hỗtrợ vềvốn, phát triển thị trường, nâng cao trình độ cơng nghệ, đến hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Đào tạo nghềvà chất lượng đào tạo nghề: Hệthống trường dạy nghề, cơ sở dạy nghềphát triển đáp ứng nhu cầu xã hội: cung cấp được nghềnghiệp mà thị trường lao

động có nhu cầu, đáp ứng được nhu cầu học tập và người học tốt nghiệp các chương

trình dạy nghề có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp tốt đáp ứng được yêu cầu sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Thị trường lao động: Thị trường lao động phát triển thì người chủdoanh nghiệp dễdàng tìm kiếm được người lao động có trình độ, kỹ năng đáp ứng được nhu cầu sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp, người lao động cũng dễ dàng tìm kiếm việc làm phù hợp với năng lực và sở trường của mình. Sự phát triển của hệthống thông tin thị

trường lao động, của trung tâm giới thiệu việc làm sẽlà cầu nối tốt giữa người sửdụng

lao động và người lao động. Mối quan hệgiữa cung và cầu lao động sẽ ảnh hưởng đến mức tiền công trả cho người lao động.

1.4.2 Nhân tbên trong doanh nghip

Chính sách, chiến lược/kế hoạch nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Chính

sách cần nêu rõ tại sao lại cần nâng cao nguồn nhân lực, nội dung là gì, quyền lợi, nghĩa vụ của người lao động, người chủ doanh nghiệp trong nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Chính sách rõ ràng sẽ khuyến khích người lao động học tập để làm việc tốt hơn, và nó cũng chỉ rõ cam kết cần thực hiện để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của người chủdoanh nghiệp.

Tăng trưởng, sự đổi mới, công nghệmới của doanh nghiệp: Những doanh nghiệp

tăng trưởng nhanh hoặc có mục tiêu phát triển đều cần đào tạo và tuyển dụng nhân

viên. Doanh nghiệp áp dụng cơng nghệ mới địi hỏi phải đào tạo nhân viên nắm bắt

được các kỹ năng mới. Doanh nghiệp luôn đổi mới thực hiện nhiều biện pháp đổi mới

trong quản lý và cần đào tạo nhân viên.

Nhận thức tích cực của chủ doanh nghiệp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Chủ doanh nghiệp nhận biết tầm quan trọng của phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp và mối quan hệ của nó với sự phát triển của doanh nghiệp. Họ có kinh nghiệm tích cực về đào tạo và phát triển: đào tạo được nhìn nhận là đã cải thiện tình hình kinh doanh và chi phíđào tạo sẽ được bù đắp. Họhiểu biết kỹ năng phân tích nhu cầu đào tạo và lập kế hoạch đào tạo. Họ mong muốn thực hiện hoạt động đào tạo và không sợ nhân viên được đào tạo sẽrời bỏdoanh nghiệp mình.

nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chính bản thân người lao động phải nhận thức

được sựphù hợp của bản thân đối với cơng việc, mình đã có và cịn cần những kiến

thức, kĩ năng, phẩm chất gì, từ đó ý thức, tự giác học hỏi nâng cao kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn, tay nghề, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm cho bản thân. Vì nâng cao chất lượng NNL trong doanh nghiệp khơng chỉ từmột phía doanh nghiệp mà bản thân

người lao động cũng phải mong muốn và có thái độhợp tác thì mới dễdàng thực hiện và hiệu quả đạtđược sẽcao nhất.

Khả năng tài chính: Khả năng tài chính của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng rất lớn

đến thực hiện hoạt động đào tạo trong doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp dù biết mình

cần đào tạo nhân viên, nhưng khả năng tài chính khơng cho phép họ gửi người đi đào

tạo tại các cơ sở đào tạo có uy tín. Cần phải dựa trên tình hình tài chính thực tế của doanh nghiệp.

Mơi trường làm việc: Môi trường làm việc không chỉbao gồm điều kiệu làm việc

cơ sở vật chất kĩ thuật, hạ tầng trang thiết bị phục vụ cho cơng việc mà cịn bao gồm những mối quan hệ giữa đồng nghiệp, cấp trên – cấp dưới, khơng khí làm việc, văn hóa doanh nghiệp. Một môi trường làm việc tốt sẽ tạo điều kiện, cơ hội để người lao

động thể hiện năng lực, phát triển bản thân, cống hiến hết mình, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh đảm bảo được tính cơng bằng, cạnh tranh lành mạnh sẽlà nhân tố kích thích người lao động phát triển.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh đánh giá hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an (Trang 30 - 32)