Đặc điểm nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh đánh giá hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an (Trang 32)

PHẦN 2 : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.5. Đặc điểm nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay

1.5.1 Số lượng

Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tháng 7/2011, dân số nước ta hiện đứng hàng thứ 13 trên thế giới, đạt 87,84 triệu người, tăng 1,04% so với năm 2010, chiếm 1,29% so với dân sốthếgiới.

Mặc dù dân số nước ta đang ở mức cao so với nhiều quốc gia trên thế giới nhưng

đáng mừng, Việt Nam đã bước vào thời kỳ cơ cấu dân số “vàng” và sẽ kéo dài t ới năm 2040. Thời kỳdân số “vàng” đồng nghĩa với việc số người trong độ tuổi lao động của chúng ta tăng mạnh, giúp đất nước có nguồn lao động trẻdồi dào, tạo đà để phát triển kinh tế- xã hội. Dân số Việt Nam tiếp tục tăng, với mức tăng hơn 1 triệu người

Theo tổng điều tra dân số và nhà ở, tỷtrọng dân sốcủa nhóm 15-59 tuổi tăng từ

58% năm 1999 lên 66% năm 2011. Cịn nhóm dân sốtừ60 tuổi trở lên tăng từ8% lên

9%. Điều này là cơ hội cho phát triển kinh tế, song cũng tạo ra thách thức về giáo dục,

đào tạo, tạo việc làm cho hàng chục triệu người lao động.

Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam hiện nay là 75 tuổi, đứng thứ 58/177

nước, nhưng đáng buồn là tuổi trung bình khỏe mạnh chỉ là 66 tuổi, xếp thứ 116/177

nước trên thếgiới.

Hiện cả nước vẫn còn hơn 3 triệu hộ gia đình nghèo và 1,6 triệu hộ thuộc diện cận nghèo. Trong số này, khơng ít hộ rơi vào cảnh thiếu ăn, đứt bữa thường xuyên.

Đây cũng là một vấn đề mà Đảng và nhà nước đang quan tâm hiện nay.

Dân sốViệt Nam hiện nay có “cơ cấu vàng”, nếu được khai thác triệt đểsẽlà yếu tốquan trọng cho phát triển kinh tế đất nước.

1.5.2 Chất lượng

Với thực trạng hiện nay, thì nguồn nhân lực Việt Nam cịn ở trình độ thấp và có khoảng cách khá xa so với yêu cầu của nền kinh tếtri thức.

Nguồn nhân lực từ nông dân: Ở nước ta vẫn chưa được khai thác, chưa được tổ

chức đầy đủ. Người nơng dân ít có ai dạy nghềtrồng lúa cũng như các công việc khác, phần lớn là họtựlàm nên chất lượng không cao.

Nguồn nhân lực từ công nhân: Trong thời buổi hiện nay, việc làm và đời sống

của giai cấp công nhân ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên, sựphát triển của giai cấp

công nhân chưa đáp ứng được yêu cầu vềchất lượng; kỹ năng nghềnghiệp , tác phong công nghiệp và kỷluật lao động cịn nhiều hạn chế; phần lớn cơng nhân xuất thân từ

nông dân, chưa được đào tạo cơ bản và có hệthống .

Nguồn nhân lực từ trí thức, cơng chức, viên chức: Nếu tính sinh viên đại học và

cao đẳng trở lên được xem là trí thức, thìđội ngũ trí thức Việt Nam trong những năm

gần đây tăng nhanh, tuy nhiên chất lượng từnguồn này còn yếu kém và có nhiều bất cập. Đa số cơng chức, viên chức làm việc trong các cơ quan công quyền chưa hội đủ những tiêu chuẩn của một công chức, viên chức như trìnhđộ chun mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cơng việc. Có 63% tổng số sinh viên tốt nghiệp ra trường chưa có việc làm; khơng ít đơn vịnhận người vào làm, phải

mất 1 -2 năm đào tạo lại. Trong số37% sinh viên có việc làm, thì cũng khơng đáp ứng

được cơng việc. Bằng cấp đào tạoở Việt Nam chưa đư ợc thị trường lao động quốc tế thừa nhận.

Ngân hàng thếgiới (WB) đánh giá chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam hiện

nay đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ11 trong số 12 nướcở châu Á tham gia xếp hạng. Chỉ sốcạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,39/10 điểm và năng lực cạnh tranh của nền kinh tếViệt Nam xếp thứ 73/133 nước được xếp hạng .

Nói tóm lại, nguồn nhân lực từ nơng dân, cơng nhân, trí thức ở Việt Nam còn nhiều bất cập. Sau đây là một số đặc điểm vềthực trạng nguồn nhân lựcởViệt Nam:

- Nguồn nhân lựcở Việt Nam khá dồi dào, nhưng chưa được sự quan tâm đúng mức, chưa được quy hoạch, chưa được khai thác, chưa được nâng cấp, cịn đào tạo thì chưa đến nơi đến chốn, nhiều người chưa được đào tạo.

- Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn giữa lượng và chất.

- Sự kết hợp, bổ sung, đan xen giữa nguồn nhân lực từ nơng dân, cơng nhân, trí thức,… chưa tốt, cịn chia cắt, thiếu sự cộng lực để cùng nhau thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

1.5.3 Mt số đặc điểm ngun nhân lc trong lĩnh vực hoạt động kinh doanhdt mayVit Nam. dt mayVit Nam.

Lực lượng lao động đông: Số lượng lao động trong ngành dệt may Việt Nam

đông, chiếm hơn 20% lao động trong khu vực công nghiệp và gần 5% trong tổng lực lượng lao động toàn quốc. Gần 80% là lao động nữ, trình độ văn hóa của người lao động chủ yếu là đã tốt nghiệp THPT, THCS. Lao động trực tiếp của ngành đa số tuổi

đời còn rất trẻ, tỷlệ chưa có gia đình cao là lợi thếcho việc đào tạo và nâng cao năng suất lao động.

Lao động trong ngành dệt may chủyếu là lao động di cư từ các vùng khác đến và

đa phần trong sốhọphải sống nhờ ở nhà người quen hoặc tự thuê nhà để ở.

Tuy nhiên, hiện nay đang có sự phàn nàn của người lao động về điều kiện làm việc vất vả. Thời gian làm việc thì thường xuyên phải tăng ca, tăng giờ, phải làm việc muộn đến khuya và phải ngồi một chỗtrong thời gian dài, khơng có thời gian đểtụtập

vui chơi với bạn bè hoặc mởrộng mối quan hệxã hội.

Hơn nữa, lao động trong ngành dệt may hiện nay tăng nhanh và tập trun g chủ

yếu trong các doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Hai loại hình doanh nghiệp này thu hút khoảng 2/3 lao động của toàn ngành dệt may.

Thường các doanh nghiệp này có khuynh hướng đầu tư cho việc thu hút lao động, chứ

khơng có khuynhướng đầu tư mạnh cho hoạt động đào tạo.

Tóm lại, trong q trình hội nhập như ngày nay, để có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cạnh tranh thì ngành Dệt May cần nhanh chóng đào tạo lại nguồn nhân lực hiện có của mình.Đây thực sựlà một áp lực rất lớn cho hoạt động đào tạo nguồn nhân lực của ngành Dệt May nói chung và các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam nói riêng.

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY

PHÚ HỊA AN

1.1. Tổng quan về cơng ty cổ phần Dệt may Phú Hịa An.

1.1.1 Qúa trình hình thành và phát trin ca công ty c phn Dt may PhúHòa An. Hịa An.

Trên cơ sở phân tích khả năng tiêu thụ sản phẩm đầu ra, nguồn nhân lực địa phương và với năng lực tài chính, khảnăng đầu tưtrang thiết bị hiện đại. CTCP Dệt may Phú Hòa Anđược thành lập ban đầu với sốvốn điều lệ là 8.000.000.000 đồng với sự góp vốn ban đầu của các thành viên là cổ đông sáng lập bao gồm: Công ty CP sợi Phú Bài với 960.000.000 đồng (12%), Công ty CP Dệt may Huế 400.000.000 đồng (5%), Tổng công ty CP Dệt May Hịa Thọ góp 800.000.000 đồng (10%), Ơng Lê Hồng Long 1.600.000.000 đồng (20%). 53% vốn điều lệ còn lại tương ứng với 4.240.000.000 tỉ đồng được bán cho các cổ đông là cán bộ công nhân viên công ty và khách hàng chiến lược theo mệnh giá ban đầu là 10.000 đồng/cổphần nhưng không

được gọi là cổ đông sáng lập.

Cơng tyđã chính thứcđi vào hoạt động vào ngày 07 tháng 06 năm 2008. Với dự

603m2, diện tích nhà xưởng 4.950 m2, diện tích nhà ăn 716m2, diện tích kho thành phẩm 720m2.

CTCP Dệt May Phú Hòa An (Phugatex) thành lập năm 2008, là đơn vị thành viên Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) thuộc Bộ Cơng Thương, phịng Thương Mại và Cơng Nghiệp Việt Nam (VCCI). Công ty chuyên sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm hàng may mặc... doanh thu hàng năm gần 220 tỷ đồng.

Với 16 chuyền may, được trang bị các máy may hiện đại nhập khẩu từNhật Bản,

Đài Loan, với sản phẩm chính là áo Jacket, T- shirt, Polo- shirt, quần short, các loại

hàng may mặc khác làm từvải dệt kim và dệt thoi. Sản lượng hàng năm của nhà máy

đạt hơn 06 triệu sản phẩm.

Sản phẩm Công ty hiện nay đang được xuất khẩu 99% sang Mỹ. Cơng ty có một

đội ngũ cán bộquản lý, cán bộ kỹthuật và công nhân lành nghề, tạo ra sản phẩm đáp

ứng mọi yêu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, cơng tyđược chứng nhận về trách nhiệm tuân thủcác tiêu chuẩn xã hội trong sản xuất hàng may mặc (SA-8000) của các khách hàng lớn tại Mỹnhư: Hanes Brand Inc, Perry Ellis, Wal-Mart, Amazon, Columbia, Oxford, Inditex, Wal Disney, Li&Fung, PVH, VF,... Có chứng nhận của tổ chức Wrap và chương trình hợp tác chống khủng bốcủa hải quan Hoa Kỳ và Hiệp hội

Thương mại (CT-PAT ).

Công ty chủ trương mởrộng hợp tác với mọi đối tác trong và ngồi nước thơng qua các hình thức liên doanh, hợp tác kinh doanh, gọi vốn các nhà đầu tư chiến lược

đểhợp tác lâu dài trên tinh thần bìnhđẳng các bên cùng có lợi.

1.1.2 Gii thiu vCTCP May Phú Hồ An

- Tên cơng ty: Cơng ty Cổphần Dệt may Phú Hòa An

- Tên giao dịch quốc tế: PHU HOA AN TEXTILE GARMENT JOINT STOCK COMPANY.

- Tên cơng ty viết tắt: PHUGATEXCO

- Trụsở chính: Lơ C-4-4, C-4-5 KCN Phú Bài, Thị xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng - Mệnh giá cổphần: 10.000 đồng

-Điện thoại: 054.395.1111 Fax: (+84) 54 3951.333.

- Website: www.phugatex.com.vn - Email: phugatex@phugatex.com.vn.

- Logo công ty:

- Giấy phép kinh doanh số: 3300547575 do sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huếcấp. Đăng ký lần đầu ngày 07/06/2008. Đăng ký thay đổi lần 2 ngày 20/04/2011. - Quy mô hiện tại: 18 chuyền may với đội ngũ công nhân lành nghề sản xuất chuyên cảhai loại hình sản phẩm dệt thoi và dệt kim, xưởng thêu : Được trang bị4 máy với 20

1.1.3 Cơ cấu tchc

Sơ đồ 1: Mơ hình cơ cấu tổ chức của cơng ty

Chức năng nhiệm vcác bphn:

Ban lãnhđạo:

-Giám đốc: Lê Hồng Long

Giám đốc là đại diện pháp nhân – là người chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị (HĐQT) và cổ đông về sử dụng vốn, tài sản, đất đai và các nguồn lực khác đãđược giao

một cách có hiệu quả, đồng thời làm trịn nghĩa vụ với Nhà nước. Chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụtheo quyđịnh của pháp luật.

-Phó Giám Đốc: Ơng Lê Thúc Sơn

Phó giám đốc công ty giúp Giám đốc và HĐQT công ty chỉ đạo một số lĩnh vực công tác theo sự phân công của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc, HĐQT công

ty và trước pháp luật vềnhiệm vụ được phân công.

- Trợ lý Giám đốc: Bà Lê Thị Huệ và Bà Đỗ Thị Sương

Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mọi nhiệm vụ được giao hoặc uỷ quyền. Sắp xếp lịch tiếp khách và làm việc cho Giám đốc.

Thực hiện các cơng việc Giám đốc giao. Phịng ban

- Phịng KếTốn:

Có trách nhiệm kiểm sốt, thẩm tra và lưu trữ tất cảcác chứng từ thu chi. Phụtrách kếtoán làm tất cảcác báo cáo tình hình tài chính và quản lý kếtốn của công ty, tham gia các buổi họp xem xét lãnh đạo.

- Phịng Nhân Sự:

Lập ra quy chếtổchức của bộphận, mơ tả đầy đủ, rõ ràng công việc của từng chức

danh, trên cơ sở đó, điều hành các chức danh thực hiện tốt các chức năng nhiệm vụ được

phân công.

Soạn thảo, ban hành, sửa đổi các tài liệu của đơn vị (các quy chế,thủ tục,tiêu chuẩn,biểu mẫu,...) liên quan hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 và tổ chức

Hàng năm tổ chức đào tạo nghề, đào tạo nâng bậc; tổ chức thi nâng bậc, trình Hội

đồng thi nâng bậc xét nâng bậc lương cho công nhân.

- Phòng Kinh doanh:

Lập kế hoạch trung hạn và dài hạn vềsản xuất kinh doanh, các đề án liên doanh với

các đơn vị trong và ngoài nước.

Giao kế hoạch sản xuất cho các tổ, bộ phận và các đơn vị liên quan trên cơ sở các hợp đồng đã ký với khách hàng.

Xây dựng kếhoạch cungứng nguyên phụliệu may, cơ điện phụ tùng may trên cơ sở yêu cầu của các tổchức sản xuất, tổchức cungứng kịp thời và giá cảhợp lý.

- Bộphận QC-QA:

Xây dựng duy trì,cải tiến hệthống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000. Phối hợp với

các đơn vị, kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp, cải tiến nếu xét thấy cần thiết khi có sự

khơng phù hợp xảy ra hoặc có sự bất hợp lý trong q trình áp dụng tài liệu hệthống ISO tại đơn vị.

Kiểm tra, đánh giá chất lượng bán thành phẩm, chất lượng toàn bộ các loại nguyên phụliệu đưa vào sản xuất như: vải dệt kim, nhãn mác, bao bì, thùng carton,...

Chịu trách nhiệm kiểm tra sản phẩm do khách hàng cung cấp.

Nghiên cứu tài liệu kỹthuật đơn hàng mới: Phối hợp Tổ trưởng kỹthuật các chuyền

trưởng sản xuất đểtriển khai công tác kiểm tra, quản lý chất lượng sản phẩm.

Phân công nhân viên KCS kiểm tra inlines cơng đoạn Cắt-May-Hồn thành theo biểu mẫu.

- Phịng IE:

Theo dõi cập nhật, cải tiến quy trình sản xuất, tiến độ sản xuất. Thiết lập qui trình sản xuất, cải tiến cơng đoạn, giảm chi phí tối đa cho 1 sản phẩm.

- Phòng kỹthuật may mặc (KTMM):

Giám sát quá trình may mặc và quá trình may mẫu sản phẩm. Thực hiện và giám sát kỹthuật may.

lượng may mặc. Đào tạo, hướng dẫn nhân viên với những kỹ thuật may. Khắc phục các sai sót trong kỹthuật.

- Tổkỹthuật cơng nghệ- sản xuất (KTCNSX):

Lập ra quy chế tổ chức của tổ, mô tả đầy đủ, rõ ràng công việc của từng chức danh trong tổ, tổchức điều hành các chức danh đểthực hiện các nhiệm vụ được giao.

Lập các phiếu công nghệcắt may-đưa ra quy cách sửdụng nguyên phụliệu. Nghiên cứu thiết kế mẫu mới - May mẫu - Tổ chức sản xuất thử - Kiểm tra và tổchức triển khai sản xuất .

- Phụ trách Xưởng May:

Thiết lập và kiểm soát mục tiêu chất lượng và năng suất của chuyền may. Tổ chức

hướng dẫn cho các thành viên trong chuyền thực hiện, quản lý tài liệu ISO được phân

phối tại tổ, tuân thủcác yêu cầu của hệthống quản lý chất lượng sản phẩm, hệthống trách nhiệm xã hội SA 8000.

Nhận khoán quỹ lương; xây dựng định mức nội bộ chuyền để trả lương cho người

lao động theo quy chếcơng ty.

- Phụtrách TổCắt:

Triển khai nhiệm vụ cho nhóm sơ đồ, bao gồm: Sơ đồ gốc, sơ đồ định mức, sơ đồ phục vụsản xuất, thời gian giao hàng, mức độ ưu tiên của các mã hàng.

Phân bổ kếhoạch sản xuất theo từng bàn, nhóm cắt, tính tốn số lượng vải, rip đưa vào một bàn cắt, số lượng sản phẩm một bàn cắt.

Báo cáo Giám đốc sốliệu vải, cổbo từng đơn hàng, màu, size vào lúc 15 giờthứ sáu hàng tuần.

- Phụtrách tổHoàn Thành:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh đánh giá hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an (Trang 32)