Trong hoạt động cho vay của NHTM, pháp luật không những yêu cầu mục đích sử dụng vốn vay phải hợp pháp, mà còn đƣa ra một ngun tắc xun suốt q trình vay, đó là bên vay phải sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận17. Sở dĩ, nguyên tắc này đƣợc đặt ra là nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn của bên vay và đồng thời đảm bảo khả năng ngân hàng thu hồi đủ nợ khi đến hạn. Xuất phát từ đặc
16
Xem khoản 1, 2 Điều 131 BLDS năm 2015.
17
Xem khoản 1 Điều 6 Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng (ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN), khoản 2 Điều 4 Thông tƣ 39/2016/TT-NHNN.
điểm: “hoạt động kinh doanh tiền tệ của tổ chức tín dụng là hoạt động rất đặc thù, đi vay để cho vay. Vì vậy, hiệu quả của hoạt động kinh doanh tiền tệ phụ thuộc vào một chủ thể thứ ba đó là bên đi vay”18. Do đó, để quản lý đƣợc nguồn vốn tín dụng, trong thỏa thuận cho vay (hợp đồng tín dụng) giữa bên vay và NHTM phải có nội dung về mục đích sử dụng vốn. Yêu cầu bên vay sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận chính là giúp ngân hàng có thể kiểm sốt khoản vốn mà mình cho vay và phịng tránh rủi ro.
Chính vì những lẽ đó, nếu nhƣ bên vay sử dụng vốn sai mục đích đã thỏa thuận với NHTM thì ngân hàng có thể gặp nhiều rủi ro mà hậu quả cuối cùng thƣờng là không thu hồi đủ số nợ từ bên vay. Các trƣờng hợp có thể xảy ra là:
- Trƣớc khi giải ngân, giữa bên vay và ngân hàng tiến hành các thủ tục, trình tự, nội dung ký kết hợp đồng, thỏa thuận cho vay đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên sau khi giải ngân, bên vay sử dụng vốn vào những mục đích mà pháp luật cấm đầu tƣ kinh doanh (ví dụ nhƣ buôn bán ma túy, mua bán ngƣời...). Khả năng không thu hồi đƣợc nợ từ trƣờng hợp này là rất cao khi các tài sản có đƣợc từ hoạt động phi pháp này thƣờng bị xử lý theo pháp luật hình sự (chẳng hạn có thể bị tịch thu xung vào ngân sách nhà nƣớc...). Trong mọi trƣờng hợp, nếu sử dụng vốn vay sai mục đích đã thỏa thuận ban đầu và khơng có sự thỏa thuận lại với ngân hàng thì dù sử dụng vào mục đích gì thì bên vay cũng vi phạm. Tuy nhiên, việc sử dụng vốn vào những mục đích mà pháp luật cấm đầu tƣ, kinh doanh thì rủi ro để lại cho ngân hàng có thể sẽ nặng nề hơn so với các trƣờng hợp khác sử dụng vốn sai mục đích đã thỏa thuận.
- Bên vay sử dụng vốn vay ngắn hạn đầu tƣ những lĩnh vực dài hạn (ví dụ nhƣ xây dựng cơ sở hạ tầng đƣờng xá, cơng trình xây dựng...) dù trong thỏa thuận cho vay chỉ là để bổ sung vốn lƣu động, chi phí sản xuất tạm thời. Thƣờng thì lãi suất vay ngắn hạn thấp hơn vay dài hạn, vì vậy, bên vay vẫn hay dùng khoản vốn vay ngắn hạn của mình để sử dụng cho những mục đích, lĩnh vực đầu tƣ dài hạn. Chính vì thế, khả năng thu hồi nợ đúng hạn của ngân hàng cũng khá khó khăn. Bởi vì, đối với những lĩnh vực đầu tƣ dài hạn, cần có một khoảng thời gian đủ dài để bên vay có thể bù đắp chi phí, thu về lợi nhuận.
- Các trƣờng hợp khác mà bên vay sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích vay vốn ban đầu (có thể là các lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro hơn ví dụ nhƣ kinh doanh chứng khoán, bất động sản... hoặc có thể khơng). Khi quyết định cho vay, ngân hàng đã cân nhắc, xem xét, thẩm định những nhu cầu vốn, phƣơng án sử dụng
18
vốn của bên vay. Một khi ngân hàng quyết định cho vay nghĩa là bên vay đã tạo đƣợc niềm tin cho ngân hàng về khả năng trả vốn và lãi của khoản vay. Việc bên vay không đi đúng hƣớng, sử dụng vốn vào mục đích khác, lĩnh vực khác đã làm cho hoạt động thẩm định, phê duyệt, xem xét về phƣơng án, kế hoạch sử dụng vốn trở nên vô nghĩa và mang rủi ro đến gần hơn với ngân hàng.