Rủi ro liên quan đến sự thay đổi về tình trạng pháp lý của bên vay trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại sau giải ngân

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại (Trang 43 - 45)

32 Nguyễn Ngọc Bích (2015), Tư duy pháp lý của luật sư: nhìn thật rộng và đánh tập trung, Nhà xuất bản trẻ, tr 51.

3.1.2. Rủi ro liên quan đến sự thay đổi về tình trạng pháp lý của bên vay trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại sau giải ngân

trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại sau giải ngân

Sau khi giải ngân, rủi ro liên quan đến sự thay đổi về tình trạng pháp lý của bên vay trong hoạt động cho vay của NHTM cũng là một trong những biểu hiện rủi ro mà NHTM gặp phải. Đó là các trƣờng hợp cụ thể nhƣ sau:

- Một số trường hợp chấm dứt tồn tại pháp nhân: Bên vay là pháp nhân tiến hành hợp nhất, sáp nhập, chia, chuyển đổi hình thức40.

Trong các trƣờng hợp chia, chuyển đổi hình thức, hợp nhất, sáp nhập thì bên vay là pháp nhân chấm dứt hoạt động. Các pháp nhân mới, pháp nhân hợp nhất, pháp nhân nhận sáp nhập sẽ kế thừa quyền và nghĩa vụ từ pháp nhân bị chia, pháp nhân chuyển đổi hình thức, pháp nhân hợp nhất, pháp nhân đƣợc sáp nhập (trong đó có nghĩa vụ thanh tốn nợ cho ngân hàng). Tuy nhiên, khi bên vay tiến hành tổ chức lại dƣới các hình thức nhƣ trên có thể dẫn đến sự thay đổi về mặt quy mô, vốn điều

39

Xem khoản 2 Điều 143 BLDS 2015.

40

lệ, cơ cấu chủ sở hữu, hoạt động sản xuất kinh doanh... của bên vay. Và điều này có thể làm giảm khả năng thanh tốn, trả nợ cho ngân hàng. Ví dụ, trong trƣờng hợp pháp nhân A là bên vay tiến hành hợp nhất với một pháp nhân khác là B tạo ra một pháp nhân mới là C. Pháp nhân C sẽ đƣợc chuyển giao nghĩa vụ thanh toán nợ cho ngân hàng từ pháp nhân A. Có thể có khả năng pháp nhân C khơng đủ năng lực tài chính bằng pháp nhân A vì việc hợp nhất với pháp nhân B (chủ thể có năng lực tài chính kém, có nguy cơ phá sản). Và nhƣ vậy, khả năng thu hồi nợ của ngân hàng có thể bị hạn chế hơn. Việc chia, chuyển đổi hình thức, hợp nhất, sáp nhập pháp nhân là quyền tự quyết của pháp nhân, hoạt động nội bộ của pháp nhân nên ngân hàng không thể can thiệp đƣợc. Vì thế, rủi ro là rất khó tránh khỏi trong trƣờng hợp này.

- Trường hợp tách pháp nhân (là bên vay) sau giải ngân, đây cũng là một biểu

hiện của rủi ro liên quan đến sự thay đổi tình trạng pháp lý của bên vay trong hoạt động cho vay của NHTM. Tuy sau khi tách, pháp nhân là bên vay (gọi là pháp nhân bị tách) không chấm dứt tồn tại nhƣng tất nhiên về mặt tài sản của pháp nhân này cũng bị chia một phần nào đó cho các pháp nhân đƣợc tách. Và năng lực tài chính sẽ khơng cịn nhƣ trƣớc. Mặc dù, pháp luật quy định đối với pháp nhân là doanh nghiệp, pháp nhân bị tách và pháp nhân đƣợc tách sẽ phải liên đới chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ chƣa thanh tốn (đƣơng nhiên trong đó bao gồm khoản nợ với ngân hàng)41. Nhƣng nếu pháp nhân bị tách là bên vay chuyển phần lớn tài sản cho pháp nhân đƣợc tách, cố gắng thỏa thuận với ngân hàng về nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn sẽ do chính pháp nhân bị tách này thực hiện. Khi đƣợc ngân hàng đồng ý, rõ ràng với tài sản của pháp nhân này sẽ không đủ để thanh toán cho ngân hàng. Vì thế, ngân hàng khơng thu hồi đủ nợ.

- Sau khi giải ngân và đang trong quá trình thực hiện thỏa thuận cho vay, bên vay là cá nhân chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự, hạn chế năng lực hành vi dân sự, hoặc có khó khăn trong nhận thức làm chủ hành vi. Đây là những sự kiện

khách quan, bất ngờ và không thể lƣờng trƣớc đƣợc. Cá nhân là bên vay nếu chết thì các nghĩa vụ tài sản của cá nhân sẽ đƣợc chuyển giao cho ngƣời thừa kế. Tuy nhiên, thứ tự ƣu tiên thanh toán đối với các khoản nợ (trong đó có nợ ngân hàng) lại đứng ở vị trí thứ 8 trong số 10 các nghĩa vụ tài sản, chi phí liên quan đến thừa kế đƣợc thanh toán42. Sau khi thanh toán cho các chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng, tiền cấp dƣỡng cịn thiếu, chi phí cho việc bảo quản di sản, tiền trợ cấp cho ngƣời sống nƣơng nhờ, tiền công lao động, tiền bồi thƣờng thiệt hại, thuế và

41

Đối với pháp nhân là doanh nghiệp, tại khoản 5 Điều 193 LDN 2014 quy định về trách nhiệm liên đới của doanh nghiệp bị tách và các doanh nghiệp đƣợc tách đối với các khoản nợ chƣa thanh tốn. Cịn các pháp nhân khơng phải là doanh nghiệp thì chƣa có quy định về vấn đề này.

42

các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nƣớc thì khoản nợ ngân hàng mới đƣợc thanh toán. Nếu di sản để lại nhỏ hơn nhiều so với nghĩa vụ tài sản, chi phí phải thanh tốn, thì khả năng thu hồi nợ của ngân hàng lại càng nhỏ. Chƣa kể tới việc ngân hàng quyết định cho vay dựa trên năng lực tài chính, các phƣơng án kinh doanh, uy tín, hoạt động của cá nhân. Khi cá nhân chết (hay trƣờng hợp cá nhân mất tích, khơng cịn đủ năng lực hành vi dân sự), đồng nghĩa với việc niềm tin, sự đánh giá của ngân hàng về khả năng trả nợ của cá nhân khó có thể đƣợc thực hiện.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại (Trang 43 - 45)