Hầu hết trong các rủi ro mà NHTM gặp phải trong hoạt động cho vay, nguyên nhân chủ yếu vẫn đến từ khách hàng (bên vay) và rủi ro liên quan đến mục đích sử dụng vốn cũng khơng phải ngoại lệ. Các ngun nhân từ phía bên vay có thể chia làm các nhóm nguyên nhân nhƣ sau:
Thứ nhất, do ý thức và sự hiểu biết pháp luật của bên vay về quy định những nhu cầu vốn không được cho vay.
Trong hoạt động cho vay của NHTM, việc sử dụng vốn vào mục đích gì và sử dụng vốn nhƣ thế nào phụ thuộc chủ yếu vào ý chí và đạo đức của bên vay. Nhu cầu vốn của bên vay là do chính bên vay đƣa ra tại hồ sơ đề nghị xin vay vốn. Các phƣơng án sử dụng vốn, kế hoạch cũng do chính bên vay tạo lập và đƣa ra để thuyết phục ngân hàng cho vay. Nếu nhƣ mục đích sử dụng vốn khơng hợp pháp thì rủi ro đó khơng ai khác ngoài bên vay là ngƣời hiểu rõ hơn ai hết. Tuy nhiên, trong một số trƣờng hợp do không hiểu rõ các quy định của pháp luật, nên mục đích sử dụng vốn của bên vay lại là những nhu cầu vốn không đƣợc cho vay, khơng thỏa mãn tính hợp pháp.
Thứ hai, bên vay cố ý lừa dối ngân hàng sử dụng vốn vay sai mục đích đã thỏa
thuận.
Đối với việc sử dụng vốn sai mục đích đã thỏa thuận, có thể xuất phát từ việc bên vay sử dụng vốn không hiệu quả dẫn đến phải thay đổi mục đích sử dụng vốn nhƣng khách hàng khơng thỏa thuận lại với ngân hàng vì sợ ngân hàng từ chối. Tuy
nhiên, xét tới cùng thì ý chí của khách hàng vẫn là lý do chính. Hầu hết các vụ việc mà liên quan đến sử dụng vốn sai mục đích đã thỏa thuận đều là do khách hàng cố ý lừa dối ngân hàng.
Ban đầu bên vay đƣa ra mục đích sử dụng vốn hợp pháp, các phƣơng án, kế hoạch sử dụng vốn trong hồ sơ đề nghị vay vốn thuyết phục. Nhằm “qua mặt” ngân hàng, bên vay làm giả các giấy tờ, tài liệu để chứng minh mục đích sử dụng vốn của mình là hợp pháp và việc sử dụng vốn của mình là đúng mục đích đã thỏa thuận. Tuy nhiên, sau khi giải ngân, bên vay đã sử dụng vốn vì mục đích cá nhân hoặc các mục đích khác khơng đúng với thỏa thuận cho vay nhằm chiếm đoạt vốn của ngân hàng hoặc thu lợi nhuận cao hơn hoặc để đƣợc hƣởng lãi suất vay thấp hơn (ví dụ nhƣ thay vì phải vay dài hạn với mức lãi suất cao, bên vay vay ngắn hạn với mục đích thỏa thuận ban đầu là bổ sung vốn lƣu động nhƣng sau đó lại sử dụng vốn vào các lĩnh vực đầu tƣ dài hạn).
Ngồi ra, sự thơng đồng của bên vay với bên thụ hƣởng có liên quan cũng là một nguyên nhân làm cho sự kiểm soát khoản tiền vốn của ngân hàng bị hạn chế và bên vay dễ dàng sử dụng vốn sai mục đích thỏa thuận mà khơng bị phát hiện. Bên thụ hƣởng là tổ chức, cá nhân có quan hệ với khách hàng vay trong việc mua bán tài sản, thanh tốn các chi phí hình thành nên tài sản và các chi phí khác thuộc nhu cầu vay vốn theo hợp đồng tín dụng đƣợc ký kết giữa khách hàng vay với NHTM. Bên thụ hƣởng cùng bên vay ký kết các hợp đồng mua bán tài sản (thực ra khơng có sự mua bán trên thực tế) nhằm giúp bên vay chứng minh việc sử dụng vốn vay của mình là hợp pháp để ngân hàng tiến hành giải ngân vốn cho vay. Ngoài ra trên thực tế, sự hình thành một số doanh nghiệp khơng nhằm mục đích kinh doanh, sản xuất mà chủ yếu lại là nơi phục vụ cho nhu cầu nhận tiền chuyển đến và rút tiền mặt từ ngân hàng.
Rõ ràng, nếu bên vay cố ý sử dụng vốn sai mục đích đã thỏa thuận, thì khả năng ngân hàng phải chịu những rủi ro là vô cùng lớn.