Các giải pháp quản lý rủi ro liên quan đến việc xác định tư cách pháp lý của bên vay trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mạ

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại (Trang 50 - 53)

32 Nguyễn Ngọc Bích (2015), Tư duy pháp lý của luật sư: nhìn thật rộng và đánh tập trung, Nhà xuất bản trẻ, tr 51.

3.3.1. Các giải pháp quản lý rủi ro liên quan đến việc xác định tư cách pháp lý của bên vay trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mạ

lý của bên vay trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

Về chủ thể là bên vay trong hoạt động cho vay của NHTM, tại khoản 2 Điều 3

Thông tƣ 39/2016/TT-NHNN, quy định rõ chủ thể vay vốn tại TCTD là cá nhân, pháp nhân. Pháp luật ngân hàng hiện hành đã loại trừ các chủ thể nhƣ hộ gia đình, tổ hợp tác, các tổ chức khác không là pháp nhân đƣợc tham gia vay vốn tại ngân

48

Một số vụ việc dẫn chứng :

- T.Nhung, “3 ngân hàng bị “giám đốc ma” lừa hơn 31 tỉ đồng”, http://vietnamnet.vn/vn/phap-luat/ky-su-phap-dinh/3-ngan-hang-bi-giam-doc-ma-lua-hon-31-ty-dong-351166.html, truy cập luat/ky-su-phap-dinh/3-ngan-hang-bi-giam-doc-ma-lua-hon-31-ty-dong-351166.html, truy cập ngày 13/6/2017;

- Thúy Nguyễn, “Dùng doanh nghiệp ma lừa ngân hàng chục tỷ”, http://baodauthau.vn/phap-luat/dung-doanh-nghiep-ma-lua-ngan-hang-hang-chuc-ty-31780.html, truy cập ngày 13/6/2017. luat/dung-doanh-nghiep-ma-lua-ngan-hang-hang-chuc-ty-31780.html, truy cập ngày 13/6/2017.

hàng. Nếu hộ gia đình, tổ hợp tác, các tổ chức khác khơng là pháp nhân muốn vay vốn thì chỉ các thành viên của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng là pháp nhân đƣợc tham gia xác lập, thực hiện thỏa thuận cho vay với tƣ cách chủ thể bên vay. Nhƣ đã biết, hộ gia đình, tổ hợp tác, các tổ chức khác khơng phải pháp nhân là những chủ thể khơng có sự ổn định và thƣờng bị thay đổi thành viên, tài sản chung cũng nhƣ lợi ích chung cũng rất khó xác định. Thêm vào đó, những chủ thể này lại khó có một cơ chế kiểm sốt, quản lý hợp lý. Việc quy định chỉ cá nhân, pháp nhân mới là khách hàng vay vốn tại NHTM sẽ giúp cho việc xác định tƣ cách chủ thể, phân định trách nhiệm, nghĩa vụ của bên vay trở nên rõ ràng. Việc kiểm tra, giám sát của ngân hàng sau giải ngân cũng nhƣ việc thu hồi nợ thuận tiện, dễ dàng hơn.

Tuy nhiên, nhƣ đã phân tích tại phần nguyên nhân rủi ro này, thì khả năng do các quy định liên quan đến hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tƣ cách pháp nhân cũng có thể gây ra rủi ro. Bởi tài sản dùng để bảo đảm khoản tiền vay tại NHTM của bên vay có thể là tài sản chung của các thành viên hộ gia đình. Vì vậy, vấn đề về xác định thành viên, thay đổi thành viên của hộ gia đình, tổ hợp tác, chủ thể khác khơng có tƣ cách pháp nhân vẫn có ý nghĩa nhất định trong việc hạn chế, phòng ngừa rủi ro xảy ra cho NHTM. Thiết nghĩ, pháp luật dân sự nên quy định rõ về vấn đề này.

Ngoài ra, một vấn đề liên quan đến tƣ cách chủ thể của bên vay, liệu bên vay có đủ điều kiện về năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật49. Và họ có thuộc trƣờng hợp không đƣợc cho vay theo quy định tại Điều 126 Luật Các TCTD năm 2010. Pháp luật đã quy định rất rõ ràng, vì vậy, giải pháp tốt nhất để quản lý rủi ro là ngân hàng phải có cơ chế hoạt động hợp lý và áp dụng đúng theo quy định pháp luật về các vấn đề trên.

Về các vấn đề liên quan đến đại diện cho bên vay ký kết thỏa thuận cho vay,

việc xem xét đánh giá tính hợp pháp trong việc đại diện cho bên vay ký kết HĐTD có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Nhƣ đã phân tích trong phần nguyên nhân gây ra rủi ro liên quan đến việc xác định tƣ cách chủ thể là bên vay, ngân hàng cần quan tâm đến các yếu tố liên quan đến đại diện của bên vay nhƣ: chủ thể có thẩm quyền đại diện hay không, phạm vi đại diện ra sao, có thuộc trƣờng hợp chấm dứt đại diện hay chƣa, thời hạn đại diện là nhƣ thế nào. Nếu nhƣ đó là đại diện theo pháp luật của pháp nhân, cần xem xét trong điều lệ hoặc quyết định thành lập pháp nhân để xác định đúng chủ thể là đại diện theo pháp luật của pháp nhân và phạm vi đại diện (vì

49

một pháp nhân có thể có nhiều ngƣời đại diện theo pháp luật50). Đối với đại diện theo ủy quyền của khách hàng là cá nhân, pháp nhân, thì việc xem xét cũng tƣơng tự. “Ngân hàng cần phải xác minh hợp đồng ủy quyền cịn hiệu lực hay khơng với các nội dung nhƣ: xác định bên ủy quyền cịn sống hay khơng tại thời điểm ký kết. Xác minh thông qua hệ thống phần mềm quản lý hợp đồng công chứng và dữ liệu ngăn chặn UCHI của phịng/văn phịng cơng chứng để xác định có hợp đồng ủy quyền hay khơng”51. Nhƣ vậy, ngồi việc kiểm tra dựa trên tài liệu do khách hàng cung cấp, ngân hàng cần xem xét dựa trên phƣơng tiện khác (ví dụ nhƣ phần mềm quản lý hợp đồng công chứng và dữ liệu ngăn chặn UCHI).

Về công tác thẩm định, kiểm tra tư cách pháp lý của chủ thể vay vốn, ngân

hàng cần đƣa ra một quy trình thẩm định phù hợp, khơng chỉ dựa trên giấy tờ, tài liệu do bên vay cung cấp mà cần phải xem xét, kiểm tra dƣới góc độ thực tế. Nhiều cơng ty có thành lập nhƣng lại khơng hoạt động, những chủ thể vay thực sự “núp bóng” sau những công ty này. Nếu ngân hàng có những nhân viên chuyên làm nghiệp vụ kiểm tra trên thực tế hoạt động của các cơng ty, có thể giúp ngân hàng tránh đƣợc các rủi ro không mong muốn xảy ra. Cùng với đó là việc ngân hàng đảm bảo thực hiện quy định của pháp luật ngân hàng về cơ chế độc lập trong hoạt động thẩm định, xét duyệt, quyết định cho vay và phân định trách nhiệm rõ ràng giữa khâu thẩm định và quyết định cho vay. Điều này làm tăng tính khách quan, độc lập, chính xác trong việc ra những quyết định cho vay hợp lý.

Về việc cung cấp thông tin và tạo ra kênh thông tin hữu hiệu cho việc nhận diện chính xác bên vay, hiện nay, ngân hàng có thể dựa vào các thơng tin trên CIC,

PCB, hay Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp để xác định, kiểm tra, nhận diện khách hàng. Pháp luật ngân hàng đã có những quy định riêng đối với nghĩa vụ cung cấp thơng tin tín dụng của TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi đối với mỗi kênh thơng tin (CIC, PCB). Giải pháp đƣợc đƣa ra là việc không chỉ các NHTM mà các TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đều phải đảm bảo thực hiện việc cung cấp thơng tin tín dụng một cách chính xác, kịp thời và đầy đủ về khách hàng vay. Đồng thời, pháp luật ngân hàng cần có những chế tài nghiêm khắc khi các tổ chức này không đảm bảo thực hiện nghĩa vụ cung cấp thơng tin tín dụng.

50

Xem khoản 2 Điều 137 BLDS 2015.

51

Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2016), “Một số rủi ro pháp lý liên quan đến hợp đồng ủy quyền trong hoạt động tín dụng ngân hàng, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 2 (287)/2016, tr. 37.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)