Bên cạnh các nguyên nhân cơ bản từ phía ngân hàng và khách hàng vay, cịn có một số nguyên nhân khác cũng góp phần gây rủi ro về mục đích sử dụng vốn nhƣ: các quy định của pháp luật chƣa rõ ràng và thống nhất hay sự thay đổi của môi trƣờng kinh tế.
Về quy định của pháp luật ngân hàng liên quan đến mục đích sử dụng vốn, trƣớc khi Thơng tƣ 39/2016/TT-NHNN có hiệu lực, quy định về những nhu cầu vốn không đƣợc cho vay còn chƣa rõ ràng. Cụ thể tại điểm a, b, c khoản 1 Điều 9 Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng (Ban hành kèm theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN) đƣa ra các nhu cầu vốn không đƣợc cho vay nhƣ: để mua sắm các tài sản và chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhƣợng, chuyển đổi; để thanh tốn các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm; để đáp ứng nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm. Tuy nhiên, khơng có một văn bản nào quy định chi tiết về vấn đề này. Việc bao quát hết đƣợc các giao dịch mà pháp luật cấm, các tài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhƣợng, chuyển đổi là rất khó khăn và chính bởi vậy rủi ro sẽ xảy ra nếu phát sinh tranh chấp, thỏa thuận cho vay giữa ngân hàng và bên vay có thể bị tun vơ hiệu vì mục đích sử dụng vốn khơng hợp pháp. Một vấn đề khác về đảo nợ, tại Điều 9 Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng (Ban hành kèm theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN) thì đảo nợ khơng thuộc trƣờng hợp nhu cầu vốn khơng đƣợc cho vay mà nó đƣợc thực hiện theo quy định riêng của Ngân hàng Nhà nƣớc. Tuy nhiên, khơng có một văn bản nào quy định nhƣ thế nào là đảo nợ, và việc vay vốn để đảo nợ nhƣ thế nào là hợp pháp. Chính vì vậy, việc kiểm sốt chất lƣợng tín dụng trở nên lỏng lẻo, khơng bảo đảm, và có thể là một trong những nguyên nhân làm ngân hàng dễ đứng trƣớc rủi ro hơn. Khi Thông tƣ 39/2016/TT-NHNN có hiệu
24
Tiến Trình, “Đại án cơng ty Phƣơng Nam: Nhiều cán bộ ngân hàng bị tăng án”, http://tuoitre.vn/tin/phap-luat/20151211/dai-an-cong-ty-phuong-nam-nhieu-can-bo-ngan-hang-bi- tang-an/1018780.html, truy cập ngày 30/5/2017.
25
“Vụ lừa đảo tại Agribank Hồng Hà: Cán bộ ngân hàng tiếp tay lĩnh án”, http://www.baomoi.com/vu-lua-dao-tai-agribank-hong-ha-can-bo-ngan-hang-tiep-tay-linh-
lực, thay thế cho Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN, những quy định về nhu cầu vốn không đƣợc cho vay mới trở nên rõ ràng và cụ thể hơn (xem tại mục 2.1.1 của khóa luận). Tuy nhiên, cũng cịn quy định chƣa thật sự rõ ràng, đó là, đối với nhu cầu sử dụng vốn để thanh tốn các chi phí đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch, hành vi mà pháp luật cấm là một trong những nhu cầu vốn không đƣợc cho vay (khoản 2 Điều 8 Thông tƣ 39/2016/TT-NHNN). Việc bao quát hết các giao dịch, hành vi mà pháp luật cấm là điều khó khăn cho ngân hàng trong khi pháp luật ngân hàng vẫn chƣa cụ thể hóa đƣợc quy định trên.
Sự thay đổi về mơi trƣờng kinh tế cũng có thể là ngun nhân gây ra rủi ro về mục đích sử dụng vốn trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Khi môi trƣờng kinh tế thay đổi, đòi hỏi các chủ thể kinh doanh trong xã hội cũng phải đƣa ra những thay đổi thích hợp. Khả năng thay đổi về mục đích sử dụng vốn của bên vay cũng là có thể xảy ra. Vấn đề đặt ra là sau khi giải ngân, bên vay sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận nhƣng lại không hiệu quả, buộc phải thay đổi mục đích sử dụng vốn để phù hợp với tình hình kinh tế. Tuy nhiên theo đánh giá của ngân hàng thì phƣơng án sử dụng vốn của bên vay khơng đủ thuyết phục. Vì vậy, ngân hàng đứng trƣớc sự lựa chọn: một là buộc bên vay sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận, hai là chấp nhận thỏa thuận mới với bên vay, đồng ý với phƣơng án mà bên vay đƣa ra. Việc chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trƣớc hạn theo nội dung đã thỏa thuận, chỉ xảy ra khi phát hiện bên vay cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm các quy định trong thỏa thuận cho vay và/hoặc hợp đồng bảo đảm tiền vay26. Rõ ràng cả hai sự lựa chọn này đều mang lại rủi ro cho ngân hàng.
Nhƣ vậy, ngoài những nguyên nhân cơ bản từ phía ngân hàng và bên vay gây rủi ro về mục đích sử dụng vốn trong hoạt động cho vay của NHTM, thì cịn có những ngun nhân từ phía quy định pháp luật, sự thay đổi môi trƣờng kinh tế làm ảnh hƣởng, tác động gây rủi ro.