b) Cơng ty có cổ phiếu được niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán hoặc Trung tâm giao dịch chứng khoán; c) Cơng ty có cổ phiếu được ít nhất một trăm nhà đầu tư sở hữu, không kể nhà đầu tư chứng khốn chun
2.2.1. Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật về niêm yết chứng khoán
Sự phát triển nhanh chóng của TTCK VN đã làm cho các quan hệ phát sinh liên quan đến hoạt động chứng khoán và TTCK, trong đó các quan hệ phát sinh từ hoạt động niêm yết chứng khoán ngày càng phức tạp và đa dạng hơn trong khi các quy định pháp luật điều chỉnh những quan hệ ngày ngày càng bộc lộ nhiều bất cập, chồng chéo và chưa đồng bộ đã được phân tích và đề cập ở trên. Chính vì vậy, vấn đề hồn thiện
pháp luật về niêm yết chứng khốn là một địi hỏi cấp bách và cũng là một tất yếu khách quan.
Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Việt Nam về niêm yết chứng khốn cịn xuất phát từ địi hỏi khách quan của q trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực của nước ta ngày càng đi vào thực chất và chiều sâu, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng và chứng khoán trên cơ sở cụ thể hoá những cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO và các cam kết quốc tế khác.
Hơn nữa, cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu vừa qua có tâm điểm bắt nguồn từ hoạt động của thị trường tiền tệ, thị trường bất động sản và TTCK như là hồi chuông cảnh báo về việc cần nâng cao vai trò điều tiết của Nhà nước đối với hoạt động của các thị trường này110. Nhận thức được vấn đề này, hầu hết các quốc gia đều có những chương trình tái cấu trúc lại hệ thống tài chính-ngân hàng và chứng khốn và nhiều giải pháp “hậu khủng hoảng” khác, trong đó có việc rà sốt lại khung pháp lý. Mặc dù, tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu đối với Việt Nam khơng nặng nề như nhiều quốc gia khác nhưng cuộc khủng hoảng cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến TTCK VN do yếu tố tâm lý và hoạt động bán chứng khoán để rút vốn của các NĐTNN làm cho Chỉ số VN-Index giảm nặng111 gây thiệt hại lớn cho các NĐT. Trong giai đoạn này, ít nhiều cũng đã cho thấy sự lúng túng trong điều hành TTCK của cơ quan quản lý. Thiết nghĩ, các nhà lập pháp Việt Nam cũng nên dự liệu các tình huống khủng hoảng trong tương lai nhằm ban hành các quy định để bảo vệ quyền lợi cho NĐT và các TCNY và tạo sở pháp lý để UCKNN có thể điều hành thị trường trong giai đoạn bị tác động bởi khủng hoảng linh hoạt hơn.
Mặt khác, những hành vi vi phạm pháp luật trên TTCK của các TCNY khá phổ biến trong thời gian gần đây như: vi phạm nghĩa vụ CBTT; báo cáo tài chính cơng bố thiếu chính xác, trung thực; không tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc về quản trị công ty và áp dụng Điều lệ mẫu. Vấn đề theo tác giả là ở chỗ ý thức chấp hành pháp luật của nhiều TCNY chưa cao, song song đó thì chất lượng các quy định pháp luật khá thấp, nhiều quy định khơng rõ ràng và khó thực thi. Nhằm tạo môi trường đầu tư minh bạch, công bằng và hiệu quả, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NĐT thì việc rà sốt lại các quy định của pháp luật về niêm yết chứng khốn để tìm ra những quy định cịn bất
110
Về nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, xem: Lê Vũ Nam (2008), “Khủng hoảng tài chính tồn cầu và những tác động đến Việt Nam: Nhìn từ góc độ ngân hàng và chứng khoán”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa
học “Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu đối với nền kinh tế Việt Nam”, NXB Đại học Quốc gia
TP. HCM, tr. 173-183.
111
Lê Vũ Nam (2008), “Chứng khoán sẽ thế nào trong “cơn bão tài chính tồn cầu?”, Sài gịn Giải phóng, ngày 17/10/2008, tr.4.
cập, chồng chéo, không đầy đủ và rõ ràng để đưa ra kiến nghị, sửa đổi, bổ sung phải được xem là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu hiện nay của các nhà lập pháp.