KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh cần thơ - svth nguyễn tuyết trinh (Trang 38)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ

VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI

3.3.1 Tổng quan về kết quả hoạt động kinh doanh Sacombank qua 3 năm 2009, 2010, 2011 2009, 2010, 2011

Lợi nhuận là mục tiêu đặt ra hàng đầu của các ngân hàng thương mại. Bên cạnh đó lợi nhuận cịn là thước đo đánh giá q trình hoạt động của ngân hàng. Các

NH ln quan tâm đến vấn đề là thực hiện tốt mục tiêu kế hoạch đề ra, mục tiêu kế

hoạch chung của ngành và mục đích cuối cùng là đạt được lợi nhuận tối ưu với rủi ro thấp nhất. Trong khoảng thời gian vừa qua do tình kinh tế cịn nhiều biến động,

do đó đã ảnh hưởng phần nào đến quá trình hoạt động của các ngân hàng. Nhưng

nhờ sự chỉ đạo bám sát của Ngân hàng cấp trên cùng với giải pháp điều hành năng

động sáng tạo và hiệu quả của ban lãnh đạo cộng với với sự nổ lực của tập thể nhân

viên nên Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Cần Thơ đã đạt được một số kết quả khả quan sau:

Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SACOMBANK CẦN THƠ TỪ NĂM 2009 - 2011

ÐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2010 - 2009 So sánh 2011 - 2010 2009 2010 2011 Số tiền % Số tiền % Thu nhập 135.009 168.492 189.102 33.483 24,80 20.610 12,23 Chi phí 110.646 136.068 148.933 25.422 22,98 12.865 9,45 Lợi nhuận 24.363 32.424 40.169 8.061 33,09 7.745 23,89

(Nguồn: Phịng kế tốn hành chánh Sacombank chi nhánh Cần Thơ)

Qua bảng trên ta thấy doanh thu của NH tăng qua 3 năm. Năm 2009 doanh thu của NH chỉ đạt 135.009 triệu đồng nhưng đến năm 2010 tăng lên 24,8% so với

năm 2009. Năm 2011 thu 20.610 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2010. Tốc độ tăng

thu nhập 2011 tuy chậm hơn năm 2010 nhưng đó cũng là một tốc độ tăng trưởng tốt trong giai đoạn hiện nay. Có được sự tăng trưởng chỉ tiêu này qua các năm là do

tình hình kinh tế bắt đầu ổn định và phát triển đem lại nhiều thuận lợi cho tình hình kinh doanh của ngân hàng. Doanh thu của ngân hàng được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như: thu từ lãi cho vay và tiền gửi tại các TCTD, thu từ hoạt động thanh toán và quỹ, thu từ dịch vụ khác… trong đó nguồn thu từ hoạt động cho vay vẫn là nguồn thu chủ yếu và gần như chiếm toàn bộ thu nhập trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Trong bất kỳ hoạt động kinh doanh nào, muốn có thu nhập thì phải bỏ ra một khoản chi phí tương xứng. Cũng giống như doanh thu, chi phí của Ngân hàng tăng dần qua ba năm, cụ thể là năm 2009, tổng chi phí phải trả là 110.646 triệu đồng,

đến năm 2010 tăng thêm 22,98%. Năm 2011, tổng chi phí tiếp tục tăng lên đến

148.933 triệu đồng. Nguyên nhân tổng chi phí tăng qua các năm là do NH đã phải trả lãi tiền gửi ngày càng cao trong quá trình huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng, nâng cao uy tín và mở rộng thị phần của NH. Nguyên nhân khác dẫn đến chi phí tăng là do vốn điều chuyển tại NH qua các năm vẫn còn chiếm một tỷ trọng nhất định trong tổng nguồn vốn nên việc chi trả lãi cho nguồn vốn này vẫn còn chiếm một tỷ lệ cao trong tổng chi phí của NH. Bên cạnh đó, nguyên nhân là do ngày càng có nhiều các tổ chức tín dụng được thành lập trên địa bàn thành phố Cần Thơ nên việc cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng là điều tất yếu nên buộc Ngân hàng phải đầu tư chi phí quãng cáo thương hiệu để nhiều người biết đến, chi phí huy động vốn, phí nâng cao chất lượng dịch vụ, chi phí dịch vụ

chăm sóc khách hàng như chương trình bốc thăm trúng thưởng khi khách hàng gửi

tiền ở Ngân hàng, đồng thời đầu tư mở rộng thị trường như đầu tư vào việc trang bị hệ thống máy móc hiện đại. Tất cả những yếu tố trên đã làm cho chi phí của Ngân

hàng tăng lên.

Cũng qua bảng số liệu này cho ta thấy một sự cố gắng đáng kể của NH trong việc tiết kiệm chi phí hoạt động. Cụ thể là chi phí năm 2010 tăng 22,98% so với năm 2009 nhưng sang năm 2011 so với năm 2010 chỉ tăng có 9,45%. Ðây là một

nỗ lực đáng ghi nhận của chi nhánh trong việc cắt giảm chi phí nhằm đạt được sự

tăng trưởng trong tình hình cạnh tranh gay gắt của hoạt động kinh doanh tiền tệ

Như chúng ta đã biết, trong cơ chế thị trường hiện nay, tất cả mọi hoạt động

kinh doanh của ngân hàng đều hướng đến mục đích lợi nhuận. Đối với ngân hàng quy mơ lớn và nhiều loại hình kinh doanh như Sacombank chi nhánh Cần Thơ việc

xem xét điều kiện kinh tế tại địa bàn và đầu tư vào khu vực hợp lý là điều cần thiết để mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng. Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy được

lợi nhuận của Sacombank chi nhánh Cần Thơ ngày càng tăng, lợi nhuận năm 2009 chỉ đạt 24.363 triệu đồng nhưng đến năm 2010 tăng 8.061 triệu đồng (33,09%) so với năm 2009. Năm 2011 lợi nhuận tiếp tục tăng thêm 7.745 triệu đồng, tuy tốc độ

tăng trưởng lợi nhuận trong năm này không cao bằng năm 2010 nhưng vẫn cho

thấy được kết quả khả quan trong hoạt động kinh doanh của NH trên địa bàn. Trong những năm gần đây, nền kinh tế tăng trưởng không ổn định do ảnh hưởng

của nhiều yếu tố nhưng tình hình lợi nhuận của NH vẫn khá cao và tăng qua các năm nguyên nhân là do NH đã xây dựng được một chiến lược kinh doanh phù hợp,

biết phát huy hiệu quả những lợi thế sẵn có của mình, bên cạnh việc tiềm kiếm khách hàng tiềm năng NH vẫn duy trì mối quan hệ với những khách hàng truyền thống. Ngoài ra với sự nổ lực phấn đấu của toàn thể ngân hàng nhất là bộ phận tín dụng đã thực hiện tốt công tác thẩm định khách hàng cũng như tìm kiếm được khách hàng tiềm năng ít rủi ro để cấp tín dụng.

3.3.2 Thuận lợi, khó khăn Sacombank chi nhánh Cần Thơ Thuận lợi: Thuận lợi:

Nằm trên vị trí trung tâm TP. Cần Thơ, có trụ sở khang trang nên đã thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch.

Công tác quảng bá thương hiệu Sacombank trong thời gian gần đây đã làm cho nhiều người dân biết về Sacombank hơn.

Cơng tác chăm sóc khách hàng được chi nhánh đặc biệt quan tâm; thêm vào đó

Sacombank chi nhánh Cần Thơ với đội ngũ nhân viên trẻ, năng động am hiểu nghiệp vụ và nhiệt tình trong cơng tác phục vụ khách hàng – xem đây là vũ khí

cạnh tranh với các Ngân Hàng Thương Mại khác trên địa bàn – nên đã thu hút được nhiều khách hàng ở các Ngân hàng Thương Mại khác đến giao dịch.

Địa bàn hoạt động có nhiều cơ sở kinh doanh và ngành nghề truyền thống thuận

lợi cho việc phát triển mạnh đối tượng khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các khu công nghiệp, các tổ chức kinh tế, cá nhân, bên cạnh sản phẩm truyền thống cho vay nơng nghiệp.

Khó khăn:

Sự cạnh tranh trên địa bàn những năm gần đây ngày càng khốc liệt, kèm theo

đó là sự “chung sống” của quá nhiều TCTD trên cùng một địa bàn như thành phố

Cần Thơ buộc phải chia sẽ thị phần tín dụng lẫn thị phần huy động vốn.

Sự biến động giá cả liên tục cũng như diễn biến tăng giảm phức tạp của đồng USD, vàng, chỉ số VN-Index… khiến nhiều người lo ngại khi gửi tiền vào ngân hàng vì sợ đồng tiền nội tệ mất giá, hoặc mất đi cơ hội đầu tư vào thị trường khác có tỷ suất sinh lợi cao hơn là gửi tiền vào ngân hàng, hoặc cũng do nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng tăng dẫn đến nhu cầu vay tiền mua sắm hơn là gửi tiền vào ngân hàng… Chính những điều này đã tác động làm khó khăn cho cơng tác huy động vốn tại chỗ.

Bên cạnh đó, các NHTM tìm cách thu hút nguồn vốn về phía NH mình bằng mọi cách như khuyến mãi, trúng thưởng,… càng làm cho công tác huy động vốn của Sacombank chi nhánh Cần Thơ gặp khó khăn.

3.3.3 Định hướng phát triển Sacombank chi nhánh Cần Thơ trong thời gian tới gian tới

Nâng cao mức tăng trưởng tín dụng theo cả chiều rộng và chiều sâu, đặt chất

lượng tín dụng lên hàng đầu; kết hợp tập trung công tác thu hồi nợ quá hạn, ngăn

ngừa nợ quá hạn mới phát sinh và xử lý dứt điểm các khoản nợ xấu còn tồn đọng. Tích cực triển khai những sản phẩm mới tiện ích và chương trình khuyến mãi

nhằm gia tăng tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động, nhưng vẫn đảm bảo huy động trong khuôn khổ quy định của NHNN.

Đẩy mạnh tiếp thị các chương trình tài trợ xuất nhập khẩu để phát triển đồng

bộ các mảng nghiệp vụ: tín dụng, thanh tốn quốc tế …

Nâng cao chất lượng công tác quản trị rủi ro trong ngân hàng.

Sacombank chi nhánh Cần Thơ cố gắng nâng cao lợi nhuận, duy trì và nâng cao lợi nhuận trong những năm tiếp theo.

Tiếp tục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là cơng tác chăm sóc khách hàng, nâng cao tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ nhân viên và tăng cường trình độ quản lý tập trung.

Thu hút và trọng dụng nhân tài tại chỗ thông qua việc liên kết với các môi

trường đại học, cao đẳng chuyên nghiệp ở các địa phương thơng qua chương trình

Chương 4

PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH CẦN THƠ

4.1 PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN TẠI NHTMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH CẦN THƠ TỪ NĂM 2009-2011

Bảng 2: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NHTMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH CẦN THƠ TỪ NĂM 2009 -2011

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh So sánh 2010 - 2009 2011 - 2010 2009 2010 2011 Số tiền % Số tiền % VHĐ 865.235 1.354.451 994.269 489.216 56,54 (360.182) (26,59) Vốn điều chuyển 272.757 129.007 309.168 (143.750) (52,70) 180.161 139,65 Các nguồn vốn khác 31.295 29.630 26.510 (1.665) (5,32) (3.120) (10,53) Tổng nguồn vốn 1.169.287 1.513.088 1.329.947 343.801 29,40 (183.141) (12,10)

(Nguồn: Phịng Kế tốn hành chánh Sacombank chi nhánh Cần Thơ)

0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000 Triệu đồng 2009 2010 2011 Năm

VHĐ Vớn điều chủn Các nguồn vốn khác

Hình 2: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA SACOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ TỪ NĂM 2009 -2011

Nguồn vốn hoạt động của chi nhánh bao gồm: vốn huy động, vốn điều chuyển và vốn khác. Trong đó, vốn huy động và vốn điều chuyển là hai nguồn quan trọng

duy trì hoạt động của chi nhánh. Nhưng để chủ động trong việc cho vay thì ngân hàng phải coi trọng cơng tác huy động vốn. Vốn huy động chiếm phần lớn trong nguồn vốn cho vay của ngân hàng. Ngân hàng huy động được nhiều vốn thì sẽ chủ

động được trong công tác cho vay, đồng thời sẽ giảm được chi phí hơn so với việc

sử dụng nguồn vốn cấp trên điều chuyển xuống.

Nhìn chung, tổng nguồn vốn tăng trưởng không ổn định qua 3 năm 2009,

2010 và 2011, năm 2010 nguồn vốn tăng 29,4% so với năm 2009, nhưng đến năm

2011 lại giảm 12,1%. Nguyên nhân của sự tăng nguồn vốn trong năm 2010 là do

ngân hàng chủ động hơn trong việc huy động nguồn vốn, cán bộ tín dụng tích cực trong việc tìm kiếm khách hàng cho nên đã làm tăng VHĐ lên 56,54% so với năm

trước, đây là dấu hiệu tốt trong công tác huy động vốn. Để có được sự gia tăng đáng kể này ngân hàng đã có những đợt khuyến mãi đối với khách hàng, mà đặc

biệt là cung cách phục vụ khách hàng được nâng lên, tiền gửi tiết kiệm tăng đều qua từng năm giúp cho tình hình huy động vốn có những tiến triển. Tuy nhiên, sự

gia tăng này không ổn định và có xu hướng giảm xuống trong năm 2011 (giảm

26,59%) song song với việc giảm đi của nguồn vốn huy động thì để duy trì ổn định hoạt động cho vay ngân hàng lại phải xin thêm nguồn vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên làm cho số vốn này này tăng gần 140% so với năm 2010, điều này ảnh hưởng không tốt đến hoạt động của NH do số tiền lãi phải trả tăng rất nhiều so

với tiền trả lãi cho nguồn vốn huy động từ các cá nhân và tổ chức kinh tế. Lý giải nguyên nhân của sự thay đổi nguồn VHĐ là do tình hình kinh tế trong nước vẫn chưa ổn định, tuy NHNN áp dụng trần lãi suất huy động 14% nhưng việc cạnh

tranh lãi suất giữa các NH vẫn diễn ra gay gắt. Bên cạnh việc áp dụng trần lãi suất

huy động theo quy định của NHNN, các NHTM trên địa bàn thực hiện thêm nhiều

chính sách khuyến mãi, bốc thăm trúng thưởng làm cho nguồn VHĐ của Sacombank chi nhánh Cần Thơ giảm xuống.

4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

4.2.1 Phân tích hoạt động tín dụng

Để đảm bảo thực hiện tốt chức năng điều tiết tiền tệ giữa các chủ thể trong

nền kinh tế, những năm qua với sự tăng trưởng của nguồn vốn, Sacombank chi

nhánh Cần Thơ đã đẩy mạnh cơng tác tín dụng cho các thành phần kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn, đồng thời mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng, giúp Ngân

hàng tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế thị trường. Trong bối cảnh nền kinh tế đang phát triển như hiện nay, chúng ta cần phát huy thế mạnh của từng địa phương, từng ngành và sức mạnh tổng hợp nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

4.1.2.1 Phân tích tình hình cho vay theo thời hạn

Bảng 3: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG

QUA 3 NĂM (2009– 2011)

Đvt: Triệu đồng

(Nguồn: Phịng Kế tốn hành chánh Sacombank chi nhánh Cần Thơ)

Tín dụng ngắn hạn:

Trong hoạt động cấp tín dụng, nếu xét về thời hạn thì ta thấy có sự biến động giữa vay ngắn hạn và vay trung-dài hạn. Trong khi cho vay ngắn hạn tăng dần qua

các năm chiếm tỷ trọng 42,83% năm 2009 tăng lên đến 73,18% năm 2011; thì cho

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2009 2010 2011 2010 - 2009 2011 - 2010 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 398.880 42,83 628.544 48,57 903.112 73,18 229.664 57,58 274.568 43,68 Trung dài hạn 532.482 57,17 665.602 51,43 331.000 26,82 133.120 25,00 (334.602) (50,27) Tổng cộng 931.362 100,00 1.294.146 100,00 1.234.112 100,00 362.784 38,95 (60.034) (4,64)

còn 26,82% năm 2011. Bởi mục đích của tín dụng ngắn hạn là bổ sung vốn lưu

động cho các đơn vị vay vốn để sản xuất kinh doanh, tài trợ xuất nhập khẩu và đáp ứng tiêu dùng cá nhân; nên vòng quay vốn rất nhanh, NH có thể cho vay tiếp tục nữa nhưng vẫn đảm bảo khả năng sinh lời an toàn từ đồng vốn của mình.

Qua bảng số liệu, ta có thể thấy doanh số cho vay ngắn hạn tăng trưởng tương

đối ổn định trong 3 năm. Cụ thể năm 2009 DSCV ngắn hạn là 398.880 triệu đồng; sang năm 2010 là 628.544 triệu đồng, đến năm 2011 là 903.112 triệu đồng. Nhìn chung DSCV ngắn hạn tăng dần qua các năm, giải thích cho vấn đề gia tăng liên

tục qua 3 năm của Ngân hàng là do đối tượng cho vay chủ yếu của ngân hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đa phần số khách hàng này có nhu cầu bổ sung vốn

lưu động, kinh doanh thiếu hụt tạm thời vì vậy vay ngắn hạn là giải pháp tối ưu mà

doanh nghiệp lựa chọn trong giai đoạn này. Bên cạnh đó, trong tình hình lãi suất

thường xuyên biến động như hiện nay, NH chú trọng vào việc cho vay ngắn hạn hơn, do thời gian thu hồi vốn nhanh nên hạn chế được rủi ro tín dụng.

Tín dụng trung và dài hạn: Bên cạnh nhu cầu vay vốn ngắn hạn thì các doanh nghiệp, cá nhân cũng có nhu cầu vay vốn trung dài hạn. Nhìn chung, tín dụng trung và dài hạn biến động khơng đều và có xu hướng giảm về tỷ trọng so với

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh cần thơ - svth nguyễn tuyết trinh (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)