Phân tích tình hình cho vay theo Ngành kinh tế

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh cần thơ - svth nguyễn tuyết trinh (Trang 47 - 51)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1.2.2 Phân tích tình hình cho vay theo Ngành kinh tế

Trong những năm qua bên cạnh những khách hàng cũ Ngân hàng cũng không ngừng chủ động tìm kiếm những khách hàng mới. Thực hiện đa dạng hóa

khách hàng thuộc tất cả các ngành kinh tế trong nước và ngoài nước. Để biết được kết quả doanh số cho vay của Ngân hàng theo ngành kinh tế thay đổi như thế nào ta cùng tìm hiểu bảng số liệu sau:

GVHD: Nguyễn Trung Tính SVTH: Nguyễn Tuyết Trinh 35

Bảng 4 : DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2009 – 2011)

Đvt: Triệu đồng

(Nguồn: Phịng Kế Tốn Hành Chánh Sacombank chi nhánh Cần Thơ)

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2009 2010 2011 2010 - 2009 2011 - 2010 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Thủy sản 205.231 22,04 325.125 25,12 275.231 22,30 119.894 58,42 (49.894) (15,350 Lương thực, thực phẩm 23.539 2,53 65.736 5,08 30.563 2,48 42.197 179,26 (35.173) (53,51) CN &TMDV 702.592 75,44 903.285 69,80 928.318 75,22 200.693 28,56 25.033 2,77 Tổng cộng 931.362 100,00 1.294.146 100,00 1.234.112 100,00 362.784 38,95 (60.034) (4,64)

0 200 400 600 800 1000 Năm 2009 2010 2011 Triệu đồng

Thủy sản Lương thực, thực phẩm CN & TMDV

Hình 3 : ĐỒ THỊ BIỂU THỊ DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ

Thủy sản: Cần Thơ là một tỉnh nằm ven sơng Hậu, có nguồn nước và khí hậu

thuận lợi nên từ lâu nơi đây đã có thế mạnh trong việc ni trồng thủy sản để xuất khẩu và cũng là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản. Vì vậy, thời gian gần đây có nhiều hộ nông dân cũng như các doanh nghiệp đã nuôi cá tra, cá basa phục vụ cho xuất khẩu. Chính vì vậy, nhu cầu vốn của lĩnh vực

này là tương đối nên doanh số cho vay đối với ngành này chiếm tỷ trọng tương đối

khá trong tổng doanh số cho vay qua mỗi năm. Cụ thể là năm 2009 doanh số này

đạt 205.231 triệu đồng và đến năm 2010 doanh số cho vay đối với ngành thủy sản

tiếp tục tăng cao và đạt 325.125 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 25,12% trong tổng doanh số cho vay năm 2010. Nguyên nhân của sự tăng doanh số này qua các năm là do giá cả tăng liên tục và sản lượng thủy sản không ngừng tăng cao, các địa phương tiếp tục chuyển đổi và mở rộng diện tích ni trồng. Bên cạnh đó nhu cầu

của người dân ở các thị trường tiêu thụ mặt hàng thủy sản của nước ta ngày càng tăng, nhu cầu nội địa cũng đang tăng cao do đời sống của người dân ngày càng

15,35% so với năm 2010 và chiếm tỷ trọng 22,30% trong tổng doanh số cho vay

năm 2011.

Ngành lương thực, thực phẩm: Là ngành hoạt động sản xuất theo mùa vụ nên

thường xuyên cần phải bổ sung nguồn vốn lưu động, vì vậy tín dụng là hoạt động đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn của ngành này. Qua bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay đối với ngành lương thực, thực phẩm biến động không đều, chiếm tỷ trọng

2,53% vào năm 2009, năm 2010 là 5,08% và năm 2011 là 2,48% trong tổng doanh số cho vay. Trong khi đó về mặt giá trị doanh số cho vay đối với ngành này tăng

vào năm 2010 và giảm lại vào năm 2011. Năm 2009 doanh số cho vay đối với ngành này đạt 23.539 triệu đồng sang đến năm 2010 doanh số cho vay tăng thêm

42.197 triệu đồng tương so với năm 2009. Nguyên nhân có sự tăng này là do giá cả

lương thực, thực phẩm tăng lên, thành phố Cần Thơ tập trung chỉ đạo triển khai thúc đẩy kinh tế phát triển, đảm bảo an sinh xã hội. Do đó, người nông dân tiếp tục

mở rộng sản xuất bằng chứng là diện tích đất gieo trồng khơng ngừng tăng lên.

Điều này đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thu mua lương thực, thực phẩm

sản xuất để đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Đến năm 2011 doanh số cho vay giảm xuống chỉ còn 30.563 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 53,51% so với

năm 2010. Nguyên nhân của sự giảm này là do những năm gần đây thường xuyên

xảy ra dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi như bệnh cúm gà, lở mồm long móng, bệnh vàng lùn xoắn lá. Bên cạnh đó, thời tiết hay thay đổi thất thường, bão lụt

thường xuyên xảy ra làm cho người dân lo sợ rủi ro nên không dám đầu tư. Ngoài

ra do yêu cầu xuất khẩu lương thực, thực phẩm ngày càng cao việc thu mua nguyên vật liệu chưa đáp ứng được nên các doanh nghiệp còn hạn chế việc đầu tư xuất khẩu dẫn đến nhu cầu vay vốn giảm.

Ngành CN&TMDV: Đó là các ngành phục vụ đời sống nhân dân, thương mại

– dịch vụ, giao thơng vận tải, đóng tàu, đóng tàu… đây là nhóm ngành nghề chiếm tỷ trọng doanh số cho vay cao nhất trong các ngành nghề và đều tăng qua ba năm. Cụ thể là năm 2009 doanh số này đạt 702.592 triệu đồng và đến năm 2010 doanh số này tăng lên cao đạt 903.285 triệu đồng, chiếm 69,80% trong tổng doanh số cho

vay. Sang đến năm 2011 doanh số này tiếp tục tăng thêm 2,77%, chiếm 75,22% trong tổng doanh số cho vay. Nguyên nhân có sự tăng nhanh của doanh số cho vay

Cần Thơ là chuyển dịch cơ cấu theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và thương mại dịch vụ, chính vì vậy dẫn đến sự phát triển của các ngành kinh tế như thương mại – dịch vụ, giao thơng vận tải, đóng tàu, cơ khí, hóa chất,... Thêm vào đó, nhu cầu cuộc sống của người dân ngày càng nâng cao nên nhu cầu vốn cao cho

phương tiện đi lại, nhà ở như: xe ôtô, nhà ở,…

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh cần thơ - svth nguyễn tuyết trinh (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)