KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh cần thơ - svth nguyễn tuyết trinh (Trang 86 - 90)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Hoạt động tín dụng là hoạt động đem lại lợi nhuận chủ yếu trong hoạt

động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng nhất là mảng tín dụng cho vay và đây

cũng chính là lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn. Qua phân tích, ta thấy nợ xấu của ngân hàng luôn biến động nhưng vẫn nằm trong tầm kiểm soát. Điều này chứng tỏ chất lượng tín dụng cũng như hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng ngày càng tốt. Để từng bước lành mạnh hóa tài chính, mở rộng quy mơ q trình hội nhập, Sacombank chi nhánh Cần Thơ cần tiếp tục duy trì và nâng cao doanh số

cho vay và huy động vốn, giảm dần tỉ lệ nợ xấu đến mức thấp nhất có thể cho

ngân hàng. Muốn vậy, ngân hàng cần phải đẩy mạnh hơn nữa cơng tác kiểm sốt chất lượng tín dụng. Xuất phát từ thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng, đề tài đã nghiên cứu những vấn đề lý luận về những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cũng như biện pháp hạn chế rủi ro và thực tế xảy ra rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh.

Tình hình tín dụng của chi nhánh khả quan thể hiện ở các mặt:

- Tình hình huy động vốn ngày càng gia tăng với tốc độ tăng trưởng khá tốt. - Tình hình dư nợ cho vay ngày càng tăng.

- Tỉ lệ nợ xấu ngày càng giảm.

Ngân hàng đạt được kết quả khả quan như trên là nhờ vào sự chỉ đạo và

quan tâm sâu sắc của ban lãnh đạo cùng với sự nỗ lực phấn đấu của tồn thể

CBCNV nhiệt tình, tất cả đều vì mục tiêu phát triển bền vững của ngân hàng.

Bên cạnh đó, ngân hàng cịn được sự hỗ trợ giúp đỡ của chính quyền ban ngành,

đoàn thể địa phương đã tạo chỗ dựa quan trọng cho ngân hàng có thể xâm nhập

vào thị trường khác nhau, thực hiện kinh doanh thắng lợi, là giải pháp thành công trong chiến lược phát triển kinh tế địa phương. Trong giai đoạn hiện nay, hội nhập và cạnh tranh đặc đòi hỏi ngân hàng cần nâng cao vị thế hơn nữa trong hoạt

hàng trong và ngoài nước. Vì vậy, mỗi cán bộ tín dụng phải xác định rõ chức năng nhiệm vụ của mình, vừa tinh thơng nghề nghiệp, nhạy bén với cơ chế, hịa

nhập nhanh với xu thế hội nhập để có thể hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Bên cạnh đó, chi nhánh còn một số mặt hạn chế như:

- Vốn huy động của chi nhánh vẫn còn hạn chế.

- Dư nợ cho vay của chi nhánh còn bị giới hạn, phụ thuộc vào chỉ tiêu do hội sở tại thành phố Hồ Chí Minh khống chế nên cịn bị động trong cơng tác tín dụng. Mặc dù nhu cầu vốn tín dụng của các doanh nghiệp, cá nhân khá cao.

- Tuy tỉ lệ nợ xấu luôn trong tầm kiểm sốt nhưng ngân hàng vẫn cịn gặp một số khó khăn trong việc xử lý nợ quá hạn như

Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động tín dụng và phân tích cụ thể các

nhóm ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, một số cơng cụ nhằm kiểm sốt hoạt

động tín dụng cũng như mặt hạn chế trong công tác quản lý rủi ro tại chi nhánh.

Một số biện pháp cơ bản nhằm kiểm sốt và kiềm chế rủi ro tín dụng trong thời gian tới là:

- Xác định khách hàng mục tiêu và khách hàng tin cậy, đồng thời thực

hiện khâu phân loại khách hàng

- Thành lập các bộ phận chuyên môn trong ngân hàng - Giám sát khoản tiền cho vay chặt chẽ

- Đẩy mạnh cơng tác quản lý cán bộ tín dụng

- Tăng cường công tác đào tạo, tuyển chọn nguồn nhân lực

Với một số biện pháp đề xuất, đề tài rất mong được góp một phần nhỏ vào việc hồn thiện hệ thống các biện pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng trong chi nhánh nhằm lành mạnh hóa tài chính, tạo điều kiện phát triển ổn định và vững chắc trong cơ chế tài chính lành mạnh của ngân hàng. Qua đó, đề tài góp phần tăng trưởng kinh tế, đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa-hiện đại hóa tỉnh

nói riêng và cả nước nói chung.

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1 Đối với Hội sở chính

- Mạnh dạng phân quyền cho Ngân hàng các cấp như: nâng cao quyền phán quyết cho vay đối với khách hàng, quyền đề bạt, khen thưởng, kỷ luật đối với cán

bộ công nhân viên, quyền đầu tư, quyền mua sắm tài sản máy móc phục vụ trong kinh doanh.

- Hỗ trợ thêm máy móc, trang thiết bị hiện đại cho Ngân hàng, tạo điều kiện cho Ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt động.

- Việc điều chuyển vốn cho Ngân hàng phải được thực hiện kịp thời để có thể sử

dụng.

- Thường xuyên có chính sách đào tạo cán bộ cho Ngân hàng Chi nhánh, tăng cường thêm cán bộ giỏi cho các chi nhánh vì hiện các chi nhánh đang thiếu về

nguồn nhân lực.

- Thường xun có những đợt khảo sát tình hình hoạt động của Chi nhánh để có thể đưa ra những phương hướng và giải pháp phát triển trong tương lai.

- Bên cạnh đó cần tiếp thu các ý kiến đóng góp của các chi nhánh, rà soát lại các

văn bản hiện hành để sửa đổi bổ sung cho phù hợp và sát với thực tế hơn.

6.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước

- Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động của các tổ chức tín dụng.

Ngăn chặn xu hướng cạnh tranh không lành mạnh, buông lỏng các điều kiện tín

dụng, mở rộng tín dụng khả năng dẫn tới nguy cơ rủi ro lớn trong hoạt động kinh doanh, gây tổn thương tới chính sách tiền tệ, chính sách quốc gia và nền kinh tế. - Tổ chức xem xét, rà soát các văn bản ban hành sao cho rõ ràng hợp lý. Xây dựng một hệ thống văn bản minh bạch, hiệu quả và mang tính ổn định lâu dài, khơng chồng chéo và phải mang tính pháp lý cao.

- Nâng cấp và phát triển trung tâm thơng tin tín dụng trực thuộc Ngân hàng Nhà

6.2.3 Đối với chính quyền địa phương

- Cần có biện pháp chỉ đạo thiết thực cho các ngành, các cấp kết hợp với ngân hàng thực hiện các giải pháp tích cực thúc đẩy kinh tế nông hộ trên địa bàn phát triển

- Để tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Trên cơ sở

đó tạo mơi trường thuận lợi giúp cho Sacombank chi nhánh Cần Thơ nói riêng,

mở rộng và nâng cao hiệu quả đầu tư, đề nghị UBND tỉnh quan tâm hơn nữa đến công tác quy hoạch, mời gọi các nhà đầu tư.

- Đề nghị cơ quan thi hành án giúp đỡ ngân hàng xử lý nợ quá hạn, giải quyết

nhanh các tài sản đảm bảo tiền vay thực hiện nghiêm việc thi hành án đối với các bản án có hiệu lực phát mãi và chuyển đổi sở hữu tài sản thế chấp giúp cho ngân hàng thu hồi được vốn.

- Đề nghị chính quyền địa phương cần có biện pháp chỉ đạo cụ thể cho các

ngành các cấp như ngành nông nghiệp, thương mại dịch vụ….. thực hiện đồng bộ giải pháp thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Với chức năng nhiệm vụ của mình các ngành cần có chương trình hành động cụ thể, kết hợp với

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan Đức Dũng, 2006. Phân tích hoạt động kinh doanh. NXB Đại học Quốc

Gia TPHCM

2. Thái Văn Đại, 2005. Bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng. Đại học Cần Thơ

3. Nguyễn Thị Ánh Hồng, 2006. Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh NHTM trong xu thế hội nhập trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Tủ sách Khoa kinh tế trường Đại học Cần Thơ.

4.. Nguyễn Đắc Hưng, Lý Thành Tiến (2005). Một số giải pháp về quản lý rủi ro

tìn dụng nước ta. Tạp chí ngân hàng

5. Trương Đơng Lộc, Nguyễn Văn Ngân, Nguyễn Thị Lương, Trương Thị Bích

Liên, 2007. Bài giảng Quản trị tài chính. Đại học Cần Thơ.

6. Nguyễn Đại Lai(2005). Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng

thương mại Việt Nam. Tạp chí ngân hàng

7. Nguyễn Thanh Nguyệt, Thái Văn Đại, 2004. Bài giảng Quản trị Ngân hàng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh cần thơ - svth nguyễn tuyết trinh (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)