CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠ
3.2.3.4 Phân tích nợ quá hạn
Nợ quá hạn là chỉ tiêu rõ nét nhất đánh giá chất lượng tín dụng và hiệu quả sử dụng vốn vay của ngân hàng. Khi doanh số cho vay gia tăng dẫn đến dư nợ gia tăng thì sẽ có phát sinh nợ quá hạn. Đó là một hệ quả tất yếu trong quá trinh
đầu tư tín dụng của ngân hàng mà khi nhắc đến bất cứ ngân hàng nào cũng phải e
ngại. Vì thế làm thế nào để có thể hạn chế được nợ quá hạn cũng như những yếu tố mất an toàn vốn đưa rủi ro xuống mức thấp nhất là vấn đề nan giải.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
a) Nợ quá hạn theo thời hạn cho vay
Bảng 13: NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN QUA 3 NĂM 05-07
ĐVT: triệu đồng
Năm Chênh lệch
2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số
tiền % tiền Số % Nợ quá hạn ngắn hạn 140 100 300 47,6 8.964 86,6 160 114,3 8.664 2.888,0 Nợ quá hạn trung hạn - - 330 52,4 1.392 13,4 330 - 1.062 321,8 Tổng 140 100 630 100 10.356 100 490 350 9.726 1.543,8 (Nguồn: Phịng tín dụng)
Hình 15: BIỂU ĐỒ NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN CHO VAY
QUA 3 NĂM 05-07
- Xét về tỷ trọng: năm 2005, ngân hàng đã quản lý nợ trung hạn rất tốt khi khơng có nợ quá hạn trung hạn mà chỉ có nợ quá hạn ngắn hạn. Sang năm 2006, nợ quá hạn trung hạn đột ngột tăng cao, hơn cả nợ quá hạn ngắn hạn (52,4%).
Điều này cho thấy cơng tác quản lý đã có phần lơi lỏng. Năm 2007, nợ quá hạn
ngắn hạn lại tăng cao trở lại khi chiếm tới 86,6% trong tổng nợ quá hạn. Điều
này phản ánh đúng cơ cấu nợ của PGD vì nợ ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng rất cao.
- Xét về tốc độ tăng trưởng: năm 2005, nợ quá hạn ngắn hạn chỉ có 140
triệu đồng, năm 2006 lên đến 300 triệu , tăng 160 triệu, ứng với 114,3%. Còn nợ quá hạn trung hạn cũng tăng cao khi từ khơng có nợ quá hạn năm 2005 lên tới 300 triệu năm 2006. Năm 2007 thì tình hình nợ quá hạn đã trở thành vấn đề hết
0 2000 4000 6000 8000 10000 2005 2006 2007 Nợ quá hạn ngắn hạn Nợ quá hạn trung hạn Năm Triệu đồng
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu sức nghiêm trọng với mức tăng cao kỷ lục: tổng mức tăng là 1.543,8% khi từ 630 triệu lên 10,356 tỷ, tăng 9,726 tỷ, trong đó, nợ quá hạn ngắn hạn tăng từ 300 triệu lên 8,964 tỷ, tăng 8,664 tỷ, ứng với mức tăng là 2.888,0%, nợ quá hạn trung hạn cũng tăng từ 330 triệu lên 1,392 tỷ, tăng 1,062 tỷ, tương đương 321,8%.
* Nguyên nhân:
+ Lạm phát cao khiến tình hình sản xuất kinh doanh không thuận lợi nên người vay mất khả năng trả nợ cho ngân hàng
+ Ngân hàng chủ trương mở rộng cho vay, tạo điều kiện thơng thống cho khách hàng nên công tác thẩm định chưa tốt, không tiến hành tái thẩm định các
dự án nên dẫn đến nợ quá hạn.
Nhìn chung qua 3 năm, nợ quá hạn có chiều hướng tăng lên và tăng rất mạnh trong năm 2007, nhất là nợ quá hạn ngắn hạn. Trong điều kiện doanh số
cho vay tăng cao thì nợ quá hạn tăng là điều không thể tránh khỏi nhưng việc để nợ quá hạn tăng đột biến cho thấy sự quản lý không hiệu quả ở khâu này. Ngân hàng cần phải có chính sách khắc phục, thường xuyên bám sát khách hàng, theo dõi nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng hạn. Bên cạnh đó, ngân hàng cần phải làm tốt khâu thẩm định, nhất là thẩm định các khoản vay trung hạn vì thị trường diễn biến ngày càng phức tạp, khó lường trước được tình hình.
b) Nợ q hạn theo mục đích sử dụng vốn
Bảng 14: NỢ QUÁ HẠN THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN QUA 3
NĂM 05-07 ĐVT: triệu đồng Năm Chênh lệch 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Kinh doanh dịch vụ 140 100 300 47,6 5.675 54,8 160 114,3 5.375 1.791,7 Xây dựng sửa chữa nhà - - - - 2.055 19,8 - - 2.055 - Đời sống tiêu dùng - - - - 1.591 15,4 - - 1.591 - Nợ quá hạn khác - - 330 52,4 1.035 10,0 330 - 705 213,6 Tổng 140 100 630 100 10.356 100 490 350 9.726 1543,8 (Nguồn: Phịng tín dụng)
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Hình 16: BIỂU ĐỒ NỢ QUÁ HẠN THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
VỐN QUA 3 NĂM 05-07
- Xét về tỷ trọng: xây dựng sửa chữa nhà và đời sống tiêu dùng luôn trong 2 năm 2005 và 2006 khơng hề có nợ quá hạn. Còn lĩnh vực kinh doanh dịch vụ ln có nợ quá hạn, đặc biệt là năm 2005, nợ quá hạn trong kinh doanh dịch vụ chiếm tỷ trọng 100%, năm 2006, kinh doanh dịch vụ chiếm 47,6%. Điều đó cho thấy đây là đối tượng cần được lưu tâm đặc biệt. Sang năm 2007, tất cả các đối tượng đều có nợ quá hạn nên cơ cấu nợ quá hạn có thay đổi: kinh doanh dịch vụ vẫn có nợ quá hạn chiếm tỷ trọng cao nhất (54,8%) nhưng xây dựng sửa chữa nhà đã có tỷ trọng nợ quá hạn chiếm tỷ trọng cao thứ hai (19,8%), kế đến là đời
sống tiêu dùng chiếm tỷ trọng thứ ba (15,4%) và cuối cùng là nợ quá hạn khác (10,0%)
- Xét về tốc độ tăng trưởng: năm 2005 và 2006, xây dựng sửa chữa nhà và
đời sống tiêu dùng khơng hề có nợ q hạn cho thấy thời gian đó ngân hàng đã
quản lý rất tốt các đối tượng này. Kinh doanh dịch vụ có tỷ lệ tăng rất cao khi từ 140 triệu năm 2005 lên 300 triệu năm 2006, tăng 160 triệu với tốc độ tăng là
114,3%, nhưng tăng mạnh nhất là các khoản nợ quá hạn khác, từ con số khơng có nợ quá hạn năm 2005, năm 2006 đã là 330 triệu. Sang năm 2007, kinh doanh
dịch vụ có nợ quá hạn tăng chóng mặt khi tăng thêm 5,375 tỷ, lên mức 5,675 tỷ, tốc độ tăng là 1.791,7%, còn xây dựng sửa chữa nhà từ khơng có nợ quá hạn tăng lên 2,055 tỷ, đời sống tiều dùng tăng lên 1,591 tỷ, tăng thấp nhất là nợ quá hạn khác khi tăng thêm 705 triệu, lên mức 1,035 tỷ nhưng tốc độ tăng cũng đã là
213,6%. Đây là những tiếng chuông cảnh báo cho ngân hàng trước tình trạng nợ 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2005 2006 2007 Kinh doanh dịch vụ Xây dựng sửa chữa nhà
Đời sống tiêu dùng
Nợ quá hạn khác
Năm Triệu đồng
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu quá hạn. Cần phải có những giải pháp cấp bách để khắc phục ngay, không để xảy ra khả năng mất vốn của ngân hàng.
c) Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế
Bảng 15: NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM 05-07 ĐVT: triệu đồng Năm Chênh lệch 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Cty CP, TNHH - - - - - - - - - - DN tư nhân - - 30 4,8 6.057 58,5 30 - 6.027 20.090,0 Hộ sản xuất KD - - - - 970 9,4 - - - - Nợ quá hạn khác 140 100 600 95,2 3.329 32,1 460 328,6 2.729 454,8 Tổng 140 100 630 100 10.356 100 490 350 9.726 1543,8 (Nguồn: Phịng tín dụng)
Hình 17: BIỂU ĐỒ NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẨN KINH TẾ
QUA 3 NĂM 05-07
- Xét về tỷ trọng: năm 2005, không hề có nợ quá hạn của Cty CP&TNHH, DN tư nhân, và hộ sản xuất kinh doanh mà chỉ có nợ quá hạn khác chiếm 100%. Năm 2006, DN tư nhân có nợ quá hạn với tỷ trọng thấp 4,8%, Cty CP&TNHH, hộ sản xuất kinh doanh khơng có nợ quá hạn, còn lại là nợ quá hạn khác chiếm tới 95,2%. Năm 2007, Cty CP&TNHH, vẫn duy trì tốt tình trạng khơng có nợ quá hạn, trong khi đó, tỷ trọng nợ quá hạn của DN tư nhân lại tăng lên cao nhất là
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 2005 2006 2007 Cty CP, TNHH DN tư nhân Hộ sản xuất KD Nợ quá hạn khác Năm Năm Triệu đồng
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 58,5%, hộ SXKD cũng có nợ quá hạn tăng từ 0% lên 9,4%, và nợ quá hạn khác tỷ trọng giảm còn 32,1%.
- Xét về tốc độ tăng trưởng: qua 3 năm, Cty CP&TNHH duy trì rất tốt tình trạng khơng có nợ quá hạn. Đây dấu hiệu đáng mừng phản ánh sự kinh doanh có hiệu quả của thành phần kinh tế này. Đối với DN tư nhân, tình trạng nợ quá hạn có đã tăng rất cao khi năm 2005 khơng có nợ quá hạn, năm 2006 nợ tăng lên 30 triệu và năm 2007 đột ngột tăng thêm 6,027 tỷ, lên mức 6,057 tỷ, tốc độ tăng là 20.090,0%. Quả là một con số rất đáng lo ngại. Điều này cho thấy sự hoạt động
không hiệu quả của thành phần kinh tế này trong năm 2007. Rõ ràng đây là thành phần chịu ảnh hưởng nặng nhất của lạm phát. Đối với hộ SXKD, nợ quá hạn tăng từ khơng có nợ q hạn lên mức 970 triệu. Mức tăng này là tương đối thấp so với các đối tượng khác, điều này là nhờ công tác thu nợ đạt hiệu quả và sự linh hoạt của đối tượng này nên không bị ảnh hưởng nhiều khi nền kinh tế lạm phát. Nợ quá hạn khác cũng có mức tăng cao khi tăng 2.,729 tỷ, lên mức 3,329 tỷ, tốc độ tăng là 454,8%. Việc mở rộng hoạt động cùng các điều kiện cho vay thơng
thống hơn nên nợ q hạn cũng tăng.
Qua phân tích tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn, có thể thấy PGD Khánh Hưng hoạt động tương đối có hiệu quả. Đạt được thành tựu này là
nhờ sự lãnh đạo sát sao của ban lãnh đạo, cùng với sự nỗ lực của các cán bộ ngân hàng nên quy mô của ngân hàng ngày càng mở rộng, các hoạt động ngày càng đa dạng đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Tuy nhiên,
tình trạng nợ quá hạn tăng cao cũng cho thấy sự hạn chế trong hoạt động của
ngân hàng, PGD Khánh Hưng cần phải tập trung giải quyết tình trạng nợ quá hạn, bên cạnh đó, cần phải tăng cường khâu thẩm định, thắt chặt lại các điều kiện tín dụng nhằm hạn chế nợ quá hạn.