CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH SỐ THU NỢ
Bảng 24: NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DSTN THEO MỤC ĐÍCH
SỬ DỤNG Số lần thu nợ/mục đích sử dụng (lần) Số tiền thu nợ/lần (triệu đồng) Mục đích sử dụng 2005 2006 2007 2005 2006 2007 Kinh doanh dịch vụ 665 1.144 1.711 41,3 74,2 86,4 Xây dựng&sửa chữa nhà 170 394 420 46,1 70,8 98,9 Đời sống & tiêu dùng 119 141 135 30,1 34,7 48,0
Thu nợ khác 51 78 102 31,9 37,1 39,7
(Nguồn: Phịng tín dụng)
4.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến DSTN năm 2006 so với năm 2005
Gọi Q05 là doanh số thu nợ (DSTN) theo mục đích năm 2005 Q06 là DSTN theo mục đích năm 2006
a05, a06 lần lượt là số lần thu nợ/mục đích sử dụng năm 2005, 2006.
b05, b06 lần lượt là số tiền thu nợ/lần năm 2005, 2006
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu = 40.538 triệu đồng
Q06 = a06b06 = 1.144 x 74.2 + 394 x 70.8 + 141 x 30.1 + 51 x 37.1 = 120.539 triệu đồng
=> ∆Q = Q06 - Q05 = 120.539 - 40.538 = + 80.001 triệu đồng
Như vậy, DSTN năm 2006 tăng so với năm 2005 là 80.001 trệu đồng Các nhân tố ảnh hưởng:
- Ảnh hưởng bởi số thu nợ/mục đích sử dụng: + Kinh doanh dịch vụ:
∆a = a06b05 - a05b05 = 1.144 x 41,3 - 665 x 41,3 = 19.774 triệu đồng
+ Xây dựng & sửa chữa nhà:
∆a = a06b05 - a05b05 = 394 x 46,1 - 170 x 46,1 = 10.311 triệu đồng + Tiêu dùng đời sống:
∆a = a06b05 - a05b05 = 141 x 30,1 - 119 x 30,1 = 640 triệu đồng
+ Thu nợ khác:
∆a = a06b05 - a05b05 = 78 x 31,9 - 51 x 31,9 = 861 triệu đồng
=> ∆a = + 31.568 triệu đồng
- Ảnh hưởng bởi số tiền thu nợ/lần: + Kinh doanh dịch vụ:
∆b = a06b06 - a06b05 = 1.144 x 74,2 - 1.144 x 41,3 = 37.630 triệu đồng
+ Xây dựng & sửa chữa nhà:
∆b = a06b06 - a06b05 = 394 x 70,8 - 394 x 46,1 = 9.732 triệu đồng
+ Đời sống tiêu dùng:
∆b = a06b06 - a06b05 = 141 x 34,7 - 141 x 30,1 = 646 triệu đồng
+ Thu nợ khác: ∆b = a06b06 - a06b05 = 78 x 37,1 - 78 x 31,9 = 407 triệu đồng => ∆b = 48.415 triệu đồng
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu - Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
Bảng 25: TỔNG HỢP MỨC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN DSTN CỦA NĂM 2006 SO VỚI NĂM 2005
ĐVT: triệu đồng Nhân tố Mục đích sử dụng Số lần cho vay/ mục đích sử dụng vốn Số tiền cho vay/lần vay Tổng hợp nhân tố Kinh doanh dịch vụ 19.774 37.630 57.404
Xây dựng sửa chữa nhà 10.311 9.732 20.043
Đời sống tiêu dùng 640 646 1.286
Thu nợ khác 861 407 1.286
Tổng 31.586 48.415 80.001
(Nguồn: Tổng hợp phân tích)
* Nhận xét:
- DSTN của đối tượng kinh doanh dịch vụ năm 2006 tăng 57,404 tỷ so với năm 2005 do số lần thu tăng thêm 479 lần làm cho DSTN tăng thêm 19,774 tỷ
đồng. Số tiền thu/lần cũng tăng lên 23,9 triệu/lần cũng khiến DSTN tăng thêm
37,630 tỷ. Hoạt động kinh doanh thuận lợi và làm ăn hiệu quả giúp đối tượng này có tiền trả nợ cho ngân hàng
- Vay với mục đích xây dựng sửa chữa nhà cũng có DSTN tăng 20,043 tỷ nhờ số lần thu nợ tăng 26 lần nên DSTN tăng 10,311 tỷ, số tiền thu/lần lại tăng 23,7 triệu/lần khiến DSTN tăng 9,732 tỷ. Có thể nói, người vay với mục đích xây dựng sửa chữa nhà có nguồn thu ổn định nên có tiền trả nợ ngân hàng.
- Đời sống tiêu dùng có DSTN tăng 1,286 triệu vì số lần thu nợ tăng 21 lần khiến DSTN tăng 640 triệu và số tiền/lần thu tăng 4,6 triệu/lần giúp DSTN tăng 646 triệu. Trong năm này kinh tế thuận lợi nên giúp người dân có tiền trả nợ
- Đối với cho vay khác, DSTN tăng 1,286 tỷ nhờ số lần cho vay tăng 27 lần nên DSTN tăng 861 triệu và số tiền/lần thu tăng thêm 5,2 triệu/lần giúp DSTN tăng 407 triệu.
Kết quả trên cho thấy, năm 2006, ngân hàng thu nợ có hiệu quả
4.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến DSTN năm 2007 so với năm 2006
* Xác định đối tượng phân tích:
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu a07 là số lần thu nợ/ mục đích sử dụng và b07 là số tiền thu/lần năm 2007
Q07 = a07b07 = 1.711 x 86,4 + 420 x 98,9 + 135 x 48,0 + 102 x 39,7 = 199.887 triệu đồng
∆Q = Q07 - Q06 = 199.887 - 120.540 = + 79.347 triệu đồng
Như vậy, DSTN năm 2007 tăng so với năm 2006 là 79.347 triệu đồng * Các nhân tố ảnh hưởng:
- Ảnh hưởng bởi số lần thu nợ/mục đích sử dụng vốn vay: + Kinh doanh dịch vụ:
∆a = a07b06 - a06b06 = 1.711 x 74,2 - 1.144 x 74,2 = 42.104 triệu đồng + Xây dựng sửa chữa nhà:
∆a = a07b06 - a06b06 = 420 x 70,8 - 394 x 70,8 = 1.870 triệu đồng
+ Đời sống tiêu dùng:
∆a = a07b06 - a06b06 = 135 x 34,7 - 141 x 34,7 = -207 triệu đồng
+ Thu nợ khác:
∆a = a07b06 - a06b06 = 102 x 37,1 - 78 x 37,1 = 906 triệu đồng => ∆a = +44.673 triệu đồng
- Ảnh hưởng bởi số tiền cho vay/lần vay: + Kinh doanh dịch vụ:
∆b = a07b07 - a07b06 = 1.711 x 86,4- 1.711 x 74,2 = 20.856 triệu đồng
+ Xây dựng sửa chữa nhà:
∆b = a07b07 - a07b06 = 420 x 98,9 - 420 x 70,8 = 11.751 triệu đồng
+ Đời sống tiêu dùng:
∆b = a07b07 - a07b06 = 135 x 48,0 - 135 x 34,7 = 1.797 triệu đồng
+ Thu nợ khác:
∆b = a07b07 - a07b06 = 102 x 39,7 - 102 x 37,1 = 270 triệu đồng
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu - Tổng hợp các nhân tố:
Bảng 26: TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DSTN
CỦA NĂM 2007 SO VỚI NĂM 2006 Nhân tố Mục đích sử dụng Số lần cho vay/ mục đích sử dụng vốn Số tiền cho vay/lần vay Tổng hợp nhân tố Kinh doanh dịch vụ 42.104 20.856 62.960
Xây dựng sửa chữa nhà 1.870 11.752 13.622
Đời sống tiêu dùng -207 1.797 1.590
Thu nợ khác 906 270 1.176
Tổng 44.673 34.675 79.348
(Nguồn: Tổng hợp phân tích)
* Nhận xét:
- DSTN của đối tượng kinh doanh dịch vụ năm 2007 tăng 62,960 tỷ so với năm 2006 do số lần cho vay tăng thêm 567 lần làm cho DSTN tăng thêm 42,104 tỷ đồng. Số tiền thu/lần tăng 12,2 triệu/lần cũng giúp DSTN tăng 20,856 tỷ. Điều này cho thấy mặc dù có khó khăn nhưng người dân vẫn có khả năng trả nợ ngân hàng, hoạt động kinh doanh vẫn không bị tác động lớn.
- Thu nợ cho vay xây dựng sửa chữa nhà đã tăng thêm 26 lần nên DSTN
tăng 1,87 tỷ, và số tiền thu/lần tăng 28,1 triệu/lần khiến DSTN tăng 11,752 tỷ nên DSTN của đối tượng này tăng lên 13,462 tỷ. Những đối tượng vay xây dựng và
sửa chữa nhà đã cho thấy nguồn thu tương đối ổn định để trả nợ cho ngân hàng. - Đời sống tiêu dùng có DSTN tăng 1,590 tỷ do số lần thu nợ giảm 6 lần
khiến DSTN giảm 207 triệu nhưng số tiền thu/lần tăng 13,3 triệu/lần giúp DSTN tăng 1,797 tỷ. Lạm phát cao làm đời sống khó khăn nên người vay để tiêu dùng giảm khả năng thanh toán nợ.
- Đối với cho vay khác, DSTN tăng 1,176 tỷ nhờ số lần cho vay tăng 27 lần nên DSTN tăng 906 triệu và số tiền/lần thu tăng thêm 2,6 triệu/lần giúp DSTN tăng 270 triệu.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu