CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠ
3.2.3.3. Phân tích dư nợ
a) Dư nợ theo thời hạn cho vay
Từ sự tăng trưởng ổn định của doanh số cho vay, doanh số thu nợ đã kéo
theo sự tăng trưởng ổn định của doanh số dư nợ.
Kết quả dư nợ theo thời hạn được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 10: DƯ NỢ THEO THỜI HẠN QUA 3 NĂM 05-07
ĐVT: triệu đồng
Năm Chênh lệch
2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Chỉ tiêu Số tiền
% Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Dư nợ ngắn hạn 49.487 61,3 63.157 60,8 97.843 72,7 13.760 27,6 34.686 54,9 Dư nợ trung hạn 31.274 38,7 40.742 39,2 36.809 27,3 9.468 30,3 -3.933 -9,7 Tổng 80.716 100 103.899 100 134.652 100 23.138 28,6 30.753 29,6 (Nguồn: Phịng tín dụng) 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 2005 2006 2007 Dư nợ ngắn hạn Dư nợ trung hạn
Hình 12: BIỂU ĐỒ DƯ NỢ THEO THỜI HẠN CHO VAY QUA 3 NĂM 05-07
- Xét về tỷ trọng: dư nợ ngắn hạn ln chiếm tỷ lệ cao, vì doanh số cho vay và thu nợ ngắn hạn cao. Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn là 61,3%, 60,8%, và 72,7% ứng với các năm 2005, 2006, 2007. Tỷ trọng này đang có sự biến động và khơng ổn
định, ngun nhân vì doanh số cho vay và thu nợ vẫn chưa ổn định
- Xét về tốc độ tăng trưởng: dư nợ ngắn hạn tăng trưởng đều đặn qua các
năm, năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể, dư nợ ngắn hạn năm 2005 đạt 49,487 Triệu đồng
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu tỷ đồng, năm 2006 đạt 63,157 tỷ, tăng 13,67 tỷ, ứng với 27,6%. Sang năm 2007, dư nợ ngắn hạn đã tăng lên 97,843 tỷ, tăng 34,686 tỷ đồng tương đương 54,9%. Trong khi đó dư nợ trung hạn lại tăng giảm không ổn định khi năm 2005 đạt
31,274 tỷ, năm 2006 là 40,742 tỷ, tăng 9,468 tỷ tương đương 30,3%, sang năm 2007 chỉ còn 36,809 tỷ, giảm 3,933 tỷ, ứng với giảm 9,7%. Nguyên nhân vì
doanh số cho vay tăng thấp trong khi đó doanh số thu nợ lại tăng cao nên dư nợ giảm.
b) Dư nợ theo mục đích sử dụng vốn
Bảng 11: DƯ NỢ THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN QUA 3 NĂM
05-07
ĐVT: triệu đồng
Năm Chênh lệch
2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Chỉ tiêu Số tiền
% Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Kinh doanh dịch vụ 45.236 56,0 73.261 70,5 89.006 66,1 28.025 62,0 15.745 21,5 Xây dựng sửa chữa nhà 26.915 33,3 22.446 21,6 32.745 24,3 -4.469 -16,6 10.299 45,9 Đời sống tiêu dùng 8.281 10,3 6.488 6,2 10.696 7,9 -1.793 -21,7 4.208 64,9 Dư nợ khác 329 0,4 1.705 1,7 2.205 1,6 1.375 417,9 500 29,3 Tổng 80.761 100 103.900 100 134.652 100 23.138 28,6 48.142 29,6 (Nguồn: Phịng tín dụng)
Hình 13: BIỂU ĐỒ DƯ NỢ THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN QUA 3 NĂM 05-07 0 20000 40000 60000 80000 100000 2005 2006 2007 Kinh doanh dịch vụ Xây dựng sửa chữa nhà
Đời sống tiêu dùng
Dư nợ khác
Triệu đồng
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu - Xét về tỷ trọng: dư nợ theo mục đích kinh doanh dịch vụ ln chiếm tỷ trọng cao nhất (56%, 70,5% và 66,1% qua các năm 2005, 2006, 2007). Điều này là hoàn toàn phù hợp với doanh số cho vay và doanh số thu nợ vì doanh số cho vay và thu nợ cũng chiếm tỷ trọng cao nhất, kế đến là dư nợ xây dựng sửa chữa nhà, đời sống tiêu dùng và cuối cùng là dư nợ cho vay khác chiếm tỷ trọng thấp nhất. Điều này là hoàn toàn phù hợp với doanh số cho vay và thu nợ
- Xét về tốc độ tăng trưởng: năm 2006, có một sự giảm đáng kể dư nợ ở đối tượng xây dựng sửa chữa nhà (năm 2005 là 26,915 tỷ, năm 2006 chỉ còn 22,446 tỷ, giảm 4,469 tỷ, tương đương 16,6%), kế đến là đời sống tiêu dùng (năm 2005 là 8,282 tỷ, năm 2006 là 6,488 tỷ, giảm 1,793 tỷ, ứng với 21,7%). Có thể giải
thích cho việc giảm này là do doanh số thu nợ của hai đối tượng này tăng rất cao trong năm 2006. Một khoản nợ cho vay đã được trả thì khơng cịn là dư nợ nên
thu nợ tăng thì dư nợ giảm. Đây là điều dễ hiểu. Với đối tượng kinh doanh dịch
vụ, tốc độ tăng trưởng là 62% (năm 2005 đạt 45,236 tỷ, năm 2006 đạt 73,261 tỷ, tăng 28,025 tỷ). Còn dư nợ khác thì có tốc độ tăng cao, năm 2005 đạt 329 triệu đồng, năm 2006 đã là 1,704 tỷ, tăng 1,375 tỷ, tốc độ tăng là 417,9%. Năm 2007,
tất cả các đối tượng đều tăng và tăng cao hơn trước khi giảm, dư nợ kinh doanh dịch vụ tăng 15,745 tỷ, đạt 89,006 tỷ, tốc độ tăng là 21,5%, xây dựng sửa chữa
nhà đạt mức 32,745, tăng 10,299 tỷ, ứng với mức 45,2%, đời sống tiêu dùng
cũng tăng 4,208 tỷ, đạt 10,696 tỷ, tương đương 64,9%, cuối cùng là dư nợ khác tăng 501 triệu, đạt 2,205, ứng với mức 29,4%. Nguyên nhân vì doanh số thu nợ
trong năm 2007 của tất cả các đối tượng đều tăng chậm trong khi doanh số cho vay lại tăng cao nên dư nợ cũng tăng nhanh.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
c) Dư nợ theo thành phần kinh tế
Bảng 12: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM 05-07
ĐVT: triệu đồng
Năm Chênh lệch
2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Chỉ tiêu Số tiền
% Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Cty cổ phần, TNHH 700 0,9 950 0,9 1.050 0,8 250 35,7 100 10,5 DN tư nhân 8.659 10,7 9.889 9,5 28.914 21,5 1.230 14,2 19.025 192,4 Hộ sản xuất KD - - 34.746 33,4 31.572 23,5 34.746 - -3.174 -9,1 Dư nợ khác 71.402 88,4 58.314 56,2 73.116 54,2 -13.088 -18,3 14.802 25,4 Tổng 80.761 100 103.899 100 134.652 100 23.138 28,6 30.753 29,6 (Nguồn: Phịng tín dụng)
Hình 14: BIỂU ĐỒ DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM 05-07
- Xét về tỷ trọng: dư nợ khác chiếm tỷ trọng cho vay và thu nợ lớn nhất nên dư nợ cũng lớn nhất (88,4%, 56,2%, 54,2%), tỷ trọng này đang giảm dần. Hộ
SXKD cũng có tỷ trọng tăng cao vào năm 2006 (33,4%) nhưng lại giảm nhẹ vào năm 2007 (23,5%). DN tư nhân lại có sự gia tăng đột biến vào năm 2007 khi từ 9,5% tăng lên 21,5%. Cịn Cty CP&TNHH ln duy trì tỷ trọng thấp dưới 1%. Sự chuyển biến này cho thấy dấu hiệu tích cực trong việc đa dạng hóa dư nợ,
nhưng tỷ trọng của các đối tượng vẫn chưa cân xứng với tiềm năng. Năm 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 2005 2006 2007 Cty cổ phần, TNHH DN tư nhân Hộ sản xuất KD Thu nợ khác Năm Triệu đồng
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu - Xét về tốc độ tăng trưởng: năm 2006 tăng cao nhất là hộ sản xuất kinh
doanh, năm 2005 khơng có số dư nợ, sang năm 2006, con số này là 34,764 tỷ
đồng, có được kết quả này là nhờ doanh số cho vay của đối tượng này tăng cao. Đối tượng giảm chính là dư nợ cho vay khác, năm 2005, dư nợ đạt 71,402 tỷ,
sang năm 2006 chỉ còn 58,314 tỷ, giảm 13.088 tỷ, tương đương giảm 18,3%,
nguyên nhân vì doanh số thu nợ của đối tượng này trong năm 2006 tăng trưởng rất cao nên dư nợ giảm. DN tư nhân tăng nhẹ từ 8,659 tỷ lên 9,899 tỷ, tăng 1,23 tỷ, ứng với 14,2%, Cty CP&TNHH cũng tăng 35,7%, từ 700 triệu lên 950 triệu.
Năm 2007, đối tượng tăng mạnh nhất là DN tư nhân khi tăng từ 9,889 tỷ lên 28,914 tỷ, tăng 19,025 tỷ, tương đương 192,4%, nguyên nhân vì doanh số cho
vay tăng trưởng cao nhưng thu nợ lại tăng trưởng ở mức trung bình. Cty
CP&TNHH chỉ tăng trưởng ở mức thấp khi chỉ tăng 10,5%, ứng với 100 triệu khi tăng từ 950 triệu lên 1,05 tỷ. Trong khi đó, dư nợ của hộ SXKD lại giảm từ
34,746 tỷ xuống còn 31,572 tỷ, giảm 3,174 tỷ, tương đương 9,1%. Nguyên nhân vì doanh số cho vay tăng cao nhưng doanh số thu nợ lại tăng cao hơn nên dư nợ giảm. Các dư nợ khác đã tăng trở lại sau khi giảm vào năm 2006 với mức tăng
25,4%, tương đương 14,802 tỷ, đạt mức 73,116 tỷ. Dư nợ này đã tăng cao hơn so với trước lúc giảm vào năm 2005.
Có thể nói, dư nợ năm 2006 chỉ tăng nhẹ vì doanh số thu nợ tăng cao, còn năm 2007, doanh số thu nợ tăng thấp nên dư nợ mới có mức tăng trưởng cao. Mặc dù vẫn có một số đối tượng khơng ổn định nhưng nhìn chung tình hình dư nợ là tốt, phản ánh đúng tình hình thực tế tại PGD và phù hợp với định hướng
phát triển của ngân hàng