Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại phòng giao dịch khánh hưng chi nhánh ngân hàng nn và ptnt sóc trăng (Trang 30)

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng

2.1.3.1. Tổng dư nợ trên tổng vốn huy động

Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động. Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng với nguồn vốn huy

động. Cơng thức tính:

Tổng dư nợ

Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động = x 100% Tổng vốn huy động

2.1.2.2. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ

Chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng.

Những Ngân hàng có chỉ số này thấp cũng có nghĩa là chất lượng tín dụng của Ngân hàng này cao. Cơng thức tính:

Nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn trên dư nợ = x 100% Dư nợ

2.1.2.3. Chỉ tiêu vịng vay vốn tín dụng

Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng phản

ảnh số vốn đầu tư được quay vòng nhanh hay chậm. Nếu số lần vịng vay vốn tín

dụng càng cao thì đồng vốn của ngân hàng quay càng nhanh, luân chuyển liên tục đạt hiệu quả cao.

Doanh số thu nợ Vịng quay vốn tín dụng (lần) =

Dư nợ bình quân Trong đó dư nợ bình qn được tính theo cơng thức sau:

Dư nợ bình quân = (Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ) / 2

2.1.2.4. Hệ số thu nợ

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu nợ của ngân hàng hay thiện chí trả nợ của khách hàng, chỉ tiêu này cho biết số tiền mà ngân hàng thu được trong một thời kỳ nhất định trên một đồng doanh số cho vay. Hệ số này càng lớn càng tốt vì nó cho thấy cơng tác thu nợ của ngân hàng có hiệu quả và ngược lại.

Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ =

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

- Thu thập số liệu từ bảng báo cáo năm của PGD Khánh Hưng

- Thu thập số liệu từ bảng cân đối kế toán chi tiết của PGD Khánh Hưng

2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu

- Phương pháp so sánh số tuyệt đối: so sánh số tuyệt đối biểu hiện quy mô, khối lượng, giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đó. So sánh số tuyệt đối giữa số

thực tế và số kế hoạch, giữa số thực tế của những khoảng thời gian khác nhau để thấy được sự chênh lệch giữa thực tế và kế hoạch, giữa thực tế của những khoảng thời gian khác nhau

Cơng thức tính:

Số so sánh tuyệt đối = Số thực hiện thực tế - số kế hoạch Hoặc:

Số so sánh tuyệt đối = Số thực hiện năm t - số thực hiện năm (t-1) - Phương pháp so sánh số tương đối:

+ Số tương đối động thái: (so sánh ngang)

Là số biểu hiện sự biến động về mức độ của các chỉ tiêu kinh tế qua một thời gian nào đó. Nó được xác định bằng cơng thức sau:

Mức độ đạt kì nghiên cứu

Số tương đối động thái = x 100%

Mức độ đạt kỳ gốc + Số tương đối kết cấu: (so sánh dọc)

Là số biểu hiện mối quan hệ tỷ trọng giữa các bộ phận chiếm trong mức độ

đạt được của tổng thể về một chỉ tiêu kinh tế nào đó. Chỉ số này cho thấy mối

quan hệ, vị trí, vai trò của từng bộ phận trong tổng thê. Nó được xác định bởi

công thức:

Mức độ đạt được của bộ phận

Số tương đối động thái = x 100% Mức độ đạt được của tổng thể

- Phương pháp thay thế liên hoàn:

Là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến

động của các chỉ tiêu tín dụng. Nó được xác định như sau:

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Với: Q1 là chỉ tiêu kỳ phân tích

Q0 là chỉ tiêu kỳ gốc

+ Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố phân tích với chỉ tiêu Giả sử có 3 nhân tố a,b,c có quan hệ tích số với chỉ tiêu Q. Ta có

Q1 = a1b1c1 Q0 = a0b0c0

+ Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố:

ü Mức ảnh hưởng của nhân tố a: ∆a = a1b0c0 - a0b0c0 ü Mức ảnh hưởng của nhân tố b: ∆b = a1b1c0 - a1b0c0 ü Mức ảnh hưởng của nhân tố c: ∆c = a1b1c1- a1b1c0 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: ∆a + ∆b + ∆c = ∆Q

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI PGD KHÁNH HƯNG

3.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ PGD KHÁNH HƯNG – CHI NHÁNH NH NO&PTNT SÓC TRĂNG

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam được thành lập theo QĐ 400/CP ngày 14/11/1990 của Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng ( nay là thủ tướng Chính phủ ).

Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam được thành lập bằng 100% vốn Ngân sách

Nhà nước cấp và là một NHTM quốc doanh hoạt động từ chuyên kinh doanh

phát triển nông nghiệp chuyển sang kinh doanh đa năng. Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam được đổi tên thành NNN0&PTNT Việt Nam theo QĐ 280/QĐNH ngày 10/10/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được Thủ tướng

Chính phủ uỷ quyền ký quyết định thành lập tại văn bản số 3329/ĐMDN ngày 11/07/1996

Theo quyết định số 53/NH của NH Nông nghiệp, ngày 14/07/1989, Chi

nhánh NH Nông nghiệp tỉnh Hậu Giang đã được thành lập, thời gian đó NH

Nơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng là một chi nhánh Thị xã của của NH Nông nghiệp tỉnh Hậu Giang.

Sau khi tỉnh Hậu Giang được tách ra thành 2 tỉnh Cần Thơ và Sóc Trăng theo Nghị quyết của kỳ họp thứ X Quốc hội khố VIII, CN NH Nơng nghiệp tỉnh

Sóc Trăng chính thức được thành lập và đi vào hoạt động ngày 01/04/1992 với

cơ cấu tổ chức là một NHTM quốc doanh tỉnh. Sau khi Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đổi tên thành NHN0&PTNT Việt Nam năm 1996, NH Nông nghiệp

tỉnh Sóc Trăng cũng được đổi tên thành NH NHN0&PTNT Sóc Trăng. Hiện nay, mạng lưới hoạt động của NHN0&PTNT Sóc Trăng trong tồn tỉnh đã mở rộng ra 13 chi nhánh cơ sở, trong đó có 9 NH huyện thị, 4 NH cấp 4 và 1 PGD Khánh

Hưng, hội sở chính đặt tại số 04 - Trần Hưng Đạo - Phường 2 - tỉnh Sóc Trăng. PGD Khánh Hưng – CN NHN0&PTNT Sóc Trăng chính thức đi vào hoạt

động ngày 09/12/2002, đặt trụ sở tại 20C - Quốc lộ 1 - Phường 7 – TP Sóc Trăng

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, PGD Khánh Hưng chuyển vào 64A – Quốc Lộ 1 – Khu dân cư Minh Châu – Phường 7- TP Sóc Trăng – Tỉnh Sóc Trăng.

Trong điều kiện hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường, CN NHNo & PTNT đã từng bước đổi mới phong cách phục vụ, thủ tục vay vốn thuận lợi

với khách hàng, tăng cường các biện pháp huy động hữu hiệu để thu hút tiền

nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế.PGD Khánh Hưng - CN NHNo & PTNT Tỉnh Sóc Trăng phát triển lành mạnh trên cơ sở khai thác và đầu tư vốn nhầm phát huy tiềm năng của các ngành kinh tế tại địa phương, đồng thời phát triển công nghệ hiện đại để đáp ứng nhu cầu khách hàng, đây là chỉ tiêu phấn đấu khơng ngừng của tồn thể cán bộ công nhân viên của PGD trong các năm qua để hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức 3.1.2.1. Cơ cấu tổ chức 3.1.2.1. Cơ cấu tổ chức

Ngày 10/01/2007 Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị đã ban hành quyết định số 17/HĐQT về việc thay đổi tên gọi đối với chức danh Trưởng phòng giao dịch

thành Giám Đốc phịng giao dịch, phó phịng giao dịch thành phó Giám Đốc

phòng giao dịch.

PGD Khánh Hưng - CN NHNo & PTNT Tỉnh Sóc Trăng chỉ là chi nhánh cấp 3 thuộc hội sở tỉnh nên số cán bộ cơng nhân viên rất ít, tồn nhánh chỉ có 15 người gồm:

-01 Giám đốc -01 Phó Giám đốc

-02 Tổ chuyên môn nghiệp vụ:

+ Tổ tín dụng: gồm 07 cán bộ tín dụng + Tổ kế toán ngân quỹ: gồm 04 người -01 Tổ bảo vệ: gồm 02 người

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Hình 2: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC 3.1.2.2. Chức năng của từng phòng, ban

a) Giám đốc

- Trực tiếp điều hành và thực hiện các nghiệp vụ của PGD.

- Quy định nhiệm vụ cho các phòng nghiệp vụ, nộ quy lao động lề lối làm việc.

- Đề nghị các vấn đề liên quan đến tổ chức, cán bộ đào tạo lao động, tiền

lương và nghiệm vụ kinh doanh lên Giám đốc chi nhánh cấp trên xem xét và

quyết định theo phân cấp ủy quyền của tổng giám NHNo & PTNT Việt Nam như: Việc bổ nhiệm điều động luân chuyển, miễn nhiệm, khen thưởng Phó Giám đốc,

các trưởng phịng tổ chun mơn nghiệp vụ, phương hướng hoạt động của phòng giao dịch, báo cáo tài chính tổng hợp quyết tốn năm của PGD,…

- Ký các hợp đồng tín dụng,thế chấp tài sản và hợp đồng khác liên quan

đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo quy định,

- Tổ chức việc hạch toán kinh tế, phân phối tiền lương, thưởng và phúc lợi khác đến người lao đông theo kết quả kinh doanh phù hợp với chế độ khốn tài chính và quyết định của NHNo & PTNT Việt Nam.

- Đại diện tổng Giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam khởi kiện công chúng, giải quyết tranh chấp tham gia tố tụng, thi hành án trước cơ quan pháp

luật có liên quan đến hoạt động kinh doanh của PGD.

- Chấp hành chế độ giao ban thường xuyên tại chi nhánh và trên địa bàn hoạt động, báo cáo định kỳ, đột xuất đột xuất các hoạt động của PGD lên chi

nhánh cấp trên. Giám Đốc Phó Giám Đốc Tổ tin dụng Tổ kế toán- Ngân quỹ Tổ bảo vệ Cửa hàng vàng

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu - Phân cơng cho Phó Giám đốc trong và ngồi ngành có liên quan trực tiếp

đến hoạt động của PGD.Khi giám đốc đi vắng trên 1 ngày, nhất thiết phải ủy

quyền bằng văn bản cho phó giám đốc chỉ đạo, điều hành công việc chung.

b) Phó Giám đốc

- Được thay mặt Giám đốc điều hành một số công việc khi Giám đốc vắng mặt (theo văn bản ủy quyền của Giám đốc) và báo cáo kết quả công việc khi

Giám đốc có mặt tại đơn vị.

-Giúp Giám đốc chỉ đạo điều hành một số nhiệm vụ do Giám đốc phân

công phụ trách và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các quyết định của mình. -Bàn bạc và tham gia ý kiến với Giám đốc trong việc thực hiện các nghiệp vụ của PGD theo nguyên tác tập trung dân chủ chế độ thủ trưởng.

c) Tổ tín dụng

-Nghiên cứu đề xuất chiến lược huy đông vốn tại địa phương và các chính sách ưu đãi từng loại khách hàng.

-Thẩm định và đề xuất cho vai các dự án tín dụng, hồn thiện hồ sơ trình

ngân hàng cấp trên theo phân cấp ủy quyền.

-Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và hiệu quả cao.

-Giúp Giám đốc kiểm tra hoạt động tín dụng.

-Tổng hợp, báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định. -Thực hiện thơng tin phịng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tín dụng.

-Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ q hạn, tìm nguyên nhân

đề xuất khắc phục.

-Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hoà vốn kinh doanh theo đúng

kế hoạch được giao.

d) Tổ Kế toán – Ngân quỹ

-Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy

định.

-Xây dụng và quyết tốn chỉ tiêu tài chính,quỹ tiền lương của PGD.

-Tổng hợp thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của PGD.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Thực hiện nghiệp vụ thanh tốn trong và ngồi nước.

-Quản lý sử dụng thiết bị thông tin, điện phục vụ nghiệp vụ kinh doanh

theo quy định.

-Chấp hành chế độ báo cáo kiểm tra chuyên đề.

3.1.3. Các nghiệp vụ của PGD Khánh Hưng – Chi Nhánh NH No&PTNT Sóc Trăng

3.1.3.1. Nghiệp vụ tạo lập vốn

a) Tiền gửi của các tổ chức kinh tế.

* Tiền gửi không kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà khi gửi vào, khách hàng gửi tiền có thể rút ra bất cứ lúc nào mà khơng cần phải báo trước cho ngân hàng và ngân hàng phải đảm bảo thỏa mãn yêu cầu của khách hàng.

Mục đích gửi tiền của khách hàng là sử dụng các dịch vụ như thanh toán

hoặc rút ra bất cứ khi nào cần, ngân hàng không chủ động được thời gian, thơng thường lãi suất thấp.

* Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi tiền có sự thỏa thuận về thời hạn rút ra giữa khách hàng và ngân hàng.

Đối với ngân hàng đây là nguồn vốn ổn định có thể chủ động làm nguồn

vốn trong kinh doanh. Vì vậy, để khuyến khích khách hàng gửi tiền ngân hàng

thường đưa ra nhiều kỳ hạn khác nhau: 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng,…và lãi suất

cao hơn lãi suất tiền gửi không kỳ hạn.

b) Tiền gửi của dân cư:

Là khoản tiền do cá nhân gửi vào, thường một phần thu nhập gồm:

* Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền cá nhân gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm. Ngân hàng sẽ cấp một sổ tiết kiệm là chứng từ xác nhận người đó có tiền gửi vào quỹ tiết kiệm của ngân hàng. Người gửi tiền có thể mang sổ này đến

ngân hàng cầm cố hoặc xin chiết khấu để vay tiền. Các loại tiền gửi tiết kiệm: + Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn .

+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. c) Phát hành giấy tờ có giá:

Đó là ngân hàng phát hành giấy xác nhận vay của người mua một số tiền

trong một thời gian nhất định, cam kết các điều kiện trả lãi và một số điều khoản thỏa thuận khác

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

3.1.3.2. Nghiệp vụ cho vay

- Cho vay trả góp cán bộ công nhân viên: các trung tâm y tế, trường học, bệnh viện,… những cơ quan có nhu cầu cần nâng cao đời sống của cán bộ cơng nhân viên trong đơn vị mình.

- Cho vay trả góp sửa chữa, chuyển nhượng nhà

- Cho vay trả góp mua xe và có thể dùng chính tài sản hình thành từ vốn vay

để thế chấp.

- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VND để bổ sung vốn sản xuất

kinh doanh, cung cấp các dịch vụ cho các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế. - Cho vay phục vụ đời sống.

- Cho vay nông thôn

3.1.3.3 Nghiệp vụ thanh toán

a) Thanh toán bằng tiền mặt.

* Thanh toán thu tiền mặt: thông thường các doanh nghiệp và cá nhân thường chỉ giữ một lượng tiền mặt đủ để chi dùng cho nhu cầu của họ, số còn lại họ gửi tại ngân hàng và khi phát sinh nhu cầu tiền mặt họ đến ngân hàng yêu cầu rút ra

* Thanh toán chi tiền mặt: khách hàng mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, trong phạm vi số dư hiện có khách hàng có thể u cầu ngân hàng cho trích tài khoản hay rút bằng tiền mặt để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của mình. Trường hợp tài khoản tiền gửi hết số dư, khách hàng có thể yêu cầu ngân hàng cho vay bằng tiền mặt.

b) Thanh tốn khơng dùng tiền mặt:

Là việc thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ và các khoản thanh tốn khác trong nền kinh tế quốc dân được thực hiện bằng cách trích chuyển tài khoản trong hệ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại phòng giao dịch khánh hưng chi nhánh ngân hàng nn và ptnt sóc trăng (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)