Rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh ô môn (Trang 25)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.2.8 Rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng là ngơn từ thường được sử dụng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng hoặc trên thị trường tài chính. Đĩ là rủi ro do một hoặc một nhĩm khách hàng khơng thực hiện được các nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi đúng thời hạn cho Ngân hàng. Rủi ro này xãy ra khi xuất hiện những biến cố khơng lường trước được do nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng khơng trả nợ cho Ngân hàng một cách đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn.

Rủi ro tín dụng đối với các ngân hàng thương mại

Một trong những hoạt động chính của ngân hàng thương mại là hoạt động cho vay nên rủi ro tín dụng là một nhân tố hết sức quan trọng, địi hỏi các Ngân hàng phải cĩ khả năng phân tích, đánh giá và quản lý rủi ro hiệu quả vì nếu Ngân hàng chấp nhận nhiều khoản cho vay cĩ rủi ro tín dụng cao thì Ngân hàng cĩ khả năng phải đối mặt với tình trạng thiếu vốn hay tính thanh khoản thấp. Điều này cĩ thể làm giảm hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận của Ngân hàng, thậm chí phá sản. Vì thế bộ phận quản lý tín dụng và quản trị rủi ro là hai bộ phận khơng thể thiếu trong cơ cấu tổ chức của bất kỳ ngân hàng thương mại nào.

2.1.3 Một số quy định chung về tín dụng tại Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn Việt Nam

2.1.3.1 Nguyên tắc vay vốn

Khách hàng vay vốn tại NHNo & PTNTVN phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 1: Tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã thoả thuận trên hợp

đồng tín dụng. Theo nguyên tắc này, tiền vay phải được sử dụng đúng cho các nhu cầu đã được bên vay trình bày với Ngân hàng và được Ngân hàng cho vay chấp nhận. Đĩ là các khoản chi phí, những đối tượng phù hợp với nội dung sản xuất kinh doanh của bên vay. Ngân hàng cĩ quyền từ chối và hủy bỏ mọi yêu cầu vay vốn khơng được sử dụng đúng mục đích đã thoả thuận. Việc sử dụng vốn vay sai mục đích thể hiện sự thất tín của bên vay và hứa hẹn những rủi ro cho tiền vay. Do đĩ, tuân thủ nguyên tắc này, khi cho vay Ngân hàng cĩ quyền yêu cầu buộc bên vay phải sử dụng tiền vay đúng mục đích đã cam kết và thường xuyên giám sát hành động của bên vay về phương diện này.

Nguyên tắc 2: Tiền vay phải được hồn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã

thoả thuận trên hợp đồng tín dụng. Trong nền kinh tế thị trường, nguyên tắc này bắt nguồn từ bản chất của tín dụng là giao dịch cung cấp về vốn, tín dụng chỉ là giao dịch quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định. Trong khoảng thời gian cam kết giao dịch, Ngân hàng và bên vay thoả thuận trong hợp đồng tín dụng rằng sẽ chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị nhất định cho bên vay. Khi kết thúc kỳ hạn, bên vay phải hồn trả quyền này cho Ngân hàng (trả nợ gốc) với một khoản chi phí (lợi tức và phí) nhất định cho việc sử dụng vốn vay.

Về phương diện hạch tốn, nguyên tắc này là nguyên tắc về tính bảo tồn của tín dụng: Tiền vay phải được bảo đảm khơng bị giảm giá, tiền vay đảm bảo thu hồi được đầy đủ và sinh lời. Tuân thủ nguyên tắc này là cơ sở đảm bảo cho sự phát triển kinh tế, xã hội được ổn định, các mối quan hệ của Ngân hàng được phát triển theo xu thế an tồn và năng động. Nguyên tắc này ràng buộc các Ngân hàng khơng thể an tồn đối với các khách hàng làm ăn yếu kém, khơng trả được nợ, gây khĩ khăn cho các khách hàng khác.

Đối với cơng việc hạch tốn của từng Ngân hàng, việc tuân thủ nguyên tắc này đảm bảo tạo điều kiện vật chất (thu nhập) cho sự duy trì và phát triển của Ngân hàng, thể hiện tính kinh doanh của tín dụng. Hơn nữa, do phương thức hoạt động của các Ngân hàng là “đi vay để cho vay”, nên tính hồn trả của tín dụng càng khẳng định như một cơ chế tồn tại của Ngân hàng.

2.1.3.2 Điều kiện vay vốn

Để được vay vốn NHNo & PTNT, khách hàng phải thỏa mãn một số tiêu chí nhất định theo quy định của pháp luật cũng như các quy định của NHNo & PTNT trên nguyên tắc đảm bảo quyền lợi cho cả khách hàng và Ngân hàng:

 Đối với khách hàng là pháp nhân và cá nhân Việt Nam:

NHNo & PTNT xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng cĩ đủ các điều kiện sau:

1. Cĩ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

2. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.

3. Cĩ khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết:

a) Cĩ vốn tự cĩ tham gia vào dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống theo quy định.

b) Kinh doanh cĩ hiệu quả: cĩ lãi; trường hợp lỗ thì phải cĩ phương án khả thi khắc phục lỗ đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.

c) Khơng cĩ nợ khĩ địi hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại NHNo & PTNT. 4. Cĩ dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và cĩ hiệu quả; hoặc cĩ dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi.

5. Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của chính phủ, NHNN Việt Nam và hướng dẫn của NHNo & PTNT.

 Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nước ngồi:

Khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nước ngồi phải cĩ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nước mà pháp nhân đĩ cĩ quốc tịch hoặc cá nhân đĩ là cơng dân, nếu pháp luật nước ngồi đĩ được Bộ Luật dân sự của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản

pháp luật khác của Việt Nam quy định hoặc được điều ước quốc tế mà Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định.

2.1.3.3 Hồ sơ vay vốn

Tùy theo loại khách hàng, phương thức cho vay, bộ hồ sơ vay vốn bao gồm 3 loại chính: Hồ sơ pháp lý, Hồ sơ kinh tế, Hồ sơ vay vốn. Cụ thể:

1 Đối với pháp nhân, doanh nghiệp tư nhân, cơng ty hợp danh:

a) Hồ sơ pháp lý: Tùy theo loại hình doanh nghiệp, nếu thiết lập quan hệ tín

dụng lần đầu phải gửi đến NHNo & PTNT các giấy tờ (bản sao cĩ cơng chứng) sau: - Quyết định thành lập doanh nghiệp;

- Điều lệ doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp tư nhân);

- Quyết định bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị (nếu cĩ), Tổng giám đốc (giám đốc), kế tốn trưởng; quyết định cơng nhận ban quản trị, chủ nhiệm hợp tác xã;

- Đăng ký kinh doanh;

- Giấy phép hành nghề (nếu cĩ);

- Giấy phép đầu tư (đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi);

- Biên bản gĩp vốn, danh sách thành viên sáng lập (cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty hợp danh);

- Các thủ tục về kế tốn theo quy định của Ngân hàng.

b) Hồ sơ kinh tế:

- Kế hoạch sản xuất, kinh doanh trong kỳ;

- Báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh kỳ gần nhất.

c) Hồ sơ vay vốn:

- Giấy đề nghị vay vốn;

- Dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống; - Các chứng từ cĩ liên quan (xuất trình khi vay vốn);

- Hồ sơ bảo đảm tiền vay theo quy định. 2 Đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác:

a) Hồ sơ pháp lý:

- Hợp đồng hợp tác (đối với tổ hợp tác); - Giấy ủy quyền cho người đại diện (nếu cĩ).

b) Hồ sơ vay vốn:

- Hộ gia đình sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp vay vốn khơng phải thực hiện bảo đảm bằng tài sản:

+ Giấy đề nghị kiêm phương án vay vốn.

- Hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác (trừ hộ gia đình được quy định tại điểm trên):

+ Giấy đề nghị vay vốn;

+ Dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; + Hồ sơ bảo đảm tiền vay theo quy định.

Ngồi các hồ sơ đã quy định như trên, đối với:

- Hộ gia đình, cá nhân vay qua tổ vay vốn phải cĩ thêm: + Biên bản thành lập tổ vay vốn;

+ Hợp đồng làm dịch vụ.

- Hộ gia đình, cá nhân vay thơng qua doanh nghiệp, phải cĩ thêm: Hợp đồng làm dịch vụ.

- Doanh nghiệp vay để chuyển tải vốn cho hộ gia đình, cá nhân phải cĩ thêm: + Hợp đồng cung ứng vật tư, tiền vốn cho hộ gia đình, cá nhân nhận khốn. + Danh sách hộ gia đình, cá nhân đề nghị ngân hàng cho vay.

3) Khách hàng vay nhu cầu đời sống: - Giấy đề nghị vay vốn.

Riêng khách hàng là người hưởng lương vay vốn nhu cầu đời sống phải cĩ xác nhận của cơ quan quản lý lao động hoặc cơ quan quản lý chi trả thu nhập. NHNo & PTNT cĩ thể thỏa thuận với người vay vốn và các cơ quan quản lý nĩi trên về việc người vay ủy quyền cho cơ quan, đơn vị trả nợ cho NHNo & PTNT từ các khoản thu nhập của mình.

+ Hồ sơ bảo đảm tiền vay theo quy định (nếu phải thực hiện vay vốn cĩ bảo đảm bằng tài sản).

2.1.3.4 Đối tượng vay vốn

Khách hàng vay vốn của NHNo & PTNT bao gồm các pháp nhân và cá nhân Việt Nam như: Doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi và các tổ chức khác cĩ đủ các điều kiện quy định tại Điều 94 Bộ Luật dân sự; Cá nhân; Hộ gia đình; Tổ hợp tác; Doanh nghiệp tư nhân; Cơng ty hợp danh và các pháp nhân và cá nhân nước ngồi.

NHNo & PTNT sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu vay vốn phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh, các dự án đầu tư, tiêu dùng, phục vụ đời sống, xuất nhập khẩu, xuất khẩu lao động,… trừ các đối tượng mà pháp luật cấm.

2.1.3.5 Đối tượng và nhu cầu vốn khơng được cho vay

 Những đối tượng khơng được cho vay:

- Thành viên Hội Đồng Quản Trị, Ban kiểm sốt, Tổng Giám Đốc, Phĩ Tổng Giám Đốc NHNo & PTNTVN.

- Cán bộ, nhân viên của NHNo & PTNTVN thực hiện nhiệm vụ thẩm định, quyết định cho vay.

- Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên HĐQT, Ban kiểm sốt, Tổng Giám Đốc, Phĩ Tổng Giám Đốc NHNo & PTNTVN.

- Giám Đốc, Phĩ Tổng Giám Đốc sở giao dịch, chi nhánh các cấp.

- Vợ (chồng), con của Giám Đốc, Phĩ Tổng Giám Đốc sở giao dịch, chi nhánh các cấp.

 Những nhu cầu vốn khơng được cho vay:

- Để mua sắm các tài sản và chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi.

- Để thanh tốn các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm. - Để đáp ứng các nhu cầu tài chính của các dịch vụ mà pháp luật cấm.

 Hạn chế cho vay:

Ngân hàng cho vay thuộc hệ thống NHNo & PTNTVN khơng được cho vay khơng cĩ bảo đảm bằng tài sản, cho vay với những điều kiện ưu đãi về lãi suất, mức cho vay đối với những đối tượng sau:

- Các cổ đơng lớn của NHNo & PTNTVN .

- Tổng dư nợ cho vay đối với các đối tượng khơng vượt quá 15% vốn tự cĩ của NHNo & PTNTVN.

2.1.3.6 Thời hạn vay vốn

NHNo & PTNTVN và khách hàng thoả thuận về thời hạn cho vay căn cứ vào: - Chu kì sản xuất kinh doanh.

- Thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư. - Khả năng trả nợ của khách hàng.

- Nguồn vốn cho vay của NHNo & PTNTVN.

Đối với pháp nhân Việt Nam và nước ngồi, thời hạn cho vay khơng quá thời hạn hoạt động theo quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động cịn lại tại Việt Nam.

Đối với cá nhân nước ngồi, thời hạn cho vay khơng được vượt quá thời hạn được phép sinh sống, hoạt động tại Việt Nam.

2.1.3.7 Lãi suất vay vốn

Lãi suất cho vay là một yếu tố quan trọng trong hoạt động Ngân hàng. Việc quyết định lãi suất cho vay sẽ phải dựa trên các thơng số về mức kì vọng sinh lời của Ngân hàng, rủi ro tín dụng của khoản vay và tỉ lệ an tồn vốn, chi phí rủi ro tín dụng...và khoản sinh lời cần thiết để hoạt động của Ngân hàng cĩ lãi và tăng trưởng.

Mức lãi suất cho vay do Ngân hàng Nơng Nghiệp nơi cho vay và khách hàng thoả thuận phù hợp với quy định của Tổng Giám Đốc Ngân hàng Nơng Nghiệp Việt Nam.

Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn giao cho Giám Đốc sở giao dịch, chi nhánh cấp 1 ấn định nhưng khơng vượt quá 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã được kí kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng theo quy định của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam và hướng dẫn của Tổng Giám Đốc Ngân hàng Nơng Nghiệp Việt Nam.

2.1.3.8 Quy trình hoạt động cho vay

Hình 1: Sơ đồ quy trình cho vay của NHNo & PTNTVN

(1). Hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và lập hồ sơ tín dụng

Khi khách hàng đề xuất vay vốn, cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng cụ thể và đầy đủ về các điều kiện vay vốn Ngân hàng theo cơ chế tín dụng hiện hành.

Khi khách hàng muốn vay vốn Ngân hàng, khách hàng phải lập đơn xin vay, kèm theo các giấy tờ cần thiết sau đĩ Ngân hàng xem xét nếu chấp nhận thì đặt quan hệ tín dụng với khách hàng.

Cán bộ tín dụng sẽ căn cứ vào mục đích, nhu cầu vay vốn, hình thức đảm bảo tiền vay và thời gian để thực hiện phương án để hướng dẫn khách hàng làm thủ tục vay vốn.

Khách hàng phải làm đơn xin vay và ghi rõ mục đích sử dụng vốn, tổng nhu cầu vốn, vốn tự cĩ, vốn cần vay Ngân hàng và hoạch định khả năng trả nợ vốn vay trên đơn xin vay phải cĩ chữ kí của người vay.

Sau khi đã lập hồ sơ vay vốn, hộ sản xuất đến Uỷ Ban nhân dân xã, phường, và tại đây cán bộ xã, phường xác nhận trên đề nghị vay vốn và hợp đồng thế chấp (đối

Thu thập thơng tin về khách hàng. Thẩm định phương án Quyết định cho vay Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn Giải ngân, theo dõi nợ Thanh lí hợp đồng

Bước 1 Bước 2 Bước 3

Bước 5 Bước 6

với thế chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) rằng hộ sản xuất đang cư trú tại phường, xã.

(2). Ngân hàng tiến hành thẩm định

Qui trình thẩm định là rất cần thiết và quan trọng nĩ giúp cho cán bộ tín dụng cĩ được những kết quả đúng đắn trong việc quyết định cho vay. Qua thẩm định cán bộ tín dụng sẽ đánh giá được khả năng tài chính, tính hiệu quả, khả thi của dự án từ đĩ giúp cho cán bộ tín dụng đưa ra mức cho vay, thời hạn thu hồi nợ hợp lí tạo điều kiện cho khách hàng vay trả được nợ, đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro về tín dụng.

Trên cơ sở hồ sơ vay vốn do khách hàng vay vốn cung cấp, cán bộ tín dụng tiến hành:

- Thẩm định năng lực pháp lí của khách hàng: đủ 18 tuổi trở lên, cĩ đầy đủ năng lực dân sự, cĩ hộ khẩu thường trú tại địa phương.

- Thẩm định tình hình tài chính: giá trị tài sản đến ngày vay vốn, dự trữ tiền mặt và các khoản cĩ khả năng chuyển đổi thành tiền.

Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh: dự án đầu tư nhằm mục đích gì, cĩ phù hợp với chủ trương, chính sách phát triển kinh tế của địa phương khơng, khu vực thực hiện và tiêu thụ của dự án, hiệu quả mang lại của dự án.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh ô môn (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)