Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh ô môn (Trang 76 - 80)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG

4.2.2.2 Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế

Bảng 8: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2009-2011 VÀ 6T/2012

Đơn vị tính: triệu đồng

NĂM 2010/2009 2011/2010 (6T/2011)/(6T/2

012) CHỈ TIÊU

2009 2010 2011 6t/2011 6t/2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Nơng nghiệp 86.009 120.814 159.463 69.136 97.836 34.805 40,47 38.649 31,99 28.700 41,51 Nuơi trồng thủy sản 109.155 145.120 218.373 153.247 207.696 35.965 32,95 73.253 50,48 54.449 35,53 TMDV 5.079 5.207 10.674 7.150 11.679 128 2,52 5.467 104,99 4.529 63,34 Ngành khác 42.885 60.995 52.862 47.059 80.315 18.110 42,23 -8.133 -13,33 33.256 70,67 Tổng DSTN 243.128 332.136 441.372 276.592 397.526 89.008 36,61 109.236 32,89 120.934 43,72

Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh số thu nợ ngành nuơi trồng thủy sản là chiếm tỷ trọng cao nhất từ 44%- 55% , kế tiếp là nơng nghiệp 25-36% và liên tục tăng qua 3 năm, thương mại dịch vụ và ngành khác chiếm tỷ trọng thấp khoảng 14- 23% trong tổng doanh số thu nợ.

Về nơng nghiệp: Năm 2010 doanh số thu nợ ngành nơng nghiệp đạt 120.814

triệu đồng so với năm trước tăng 34.805 triệu đồng tương ứng 40,47%, đến năm 2011 đạt 159.463 triệu đồng so với năm trước tăng thêm 38.649 triệu đồng tương ứng 31,99%, đến 6 tháng 2012 thì tăng rất cao đạt 97.836 triệu đồng tăng 28.700 triệu đồng tương ứng 41,51% so với 6 tháng 2011,cĩ thể nĩi tình hình thu nợ của ngành nơng nghiệp tăng mạnh. Nguyên nhân là do địa bàn cĩ cơ sở vật chất đầy đủ, khoa học kỹ thuật ngày càng tiên tiến chính vì lý do này đã hổ trợ cho ngành nơng nghiệp đạt hiệu quả cao. Hơn thế nữa, tình hình xuất khẩu nơng nghiệp đặc biệt là gạo tăng rất mạnh, các nơng dân nắm bắt được lợi thế này để đầu tư đạt hiệu quả cao, kiếm được nhiều lợi nhuận nên trả nợ cho Ngân hàng nhanh chĩng hơn.

Về nuơi trồng thủy sản : Song song với tốc độ tăng trưởng thu nợ của ngành

nơng ngiệp thì ngành nuơi trồng thủy sản cũng tăng điều qua các năm, năm 2010 đạt mức 145.120 triệu đồng so với năm trước tăng 35.965 triệu đồng tương ứng 32,95%, nhưng đến năm 2011 tăng lên vượt bậc với mức 218.373 triệu đồng tăng 50,48% với số tiền 73,253 triệu đồng, khơng những vậy chỉ riêng 6 tháng 2012 thu nợ ngành nuơi trồng thủy sản đã đạt 207.696 triệu đồng tương ứng tăng 35,53% (tăng 54.449 triệu đồng) so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân là do ở địa phương tập trung nuơi trồng thủy sản rất mạnh trong những năm gần đây đặc biệt là nuơi cá, cĩ thể nĩi xuất khẩu thủy sản cũng ngày một tăng lên tạo cơ hội cho nhiều doanh nghiệp làm ăn hiệu quả thu được nhiều lợi nhuận hơn, cơng tác thu nợ tốt hơn do người dân cĩ thiện ý trả nợ.

Về thương mại dịch vụ: Tuy số thu nợ chiếm tỷ trọng khơng cao so với nơng

nghiệp và nuơi trồng thủy sản, nhưng nĩ cũng chiếm một phần nào đĩ trong tổng số thu nợ của ngành kinh tế cụ thể năm 2010 đạt 5.207 triệu đồng tăng 128 triệu đồng tăng 2,52%, sang năm 2011 đạt 10.674 triệu đồng tăng hơn gấp đơi so với năm 2010

đạt 5.67 triệu đồng tương ứng 104,99% và tính đến 6 tháng đầu năm 2012 tình hình thu nợ khơng ngừng tăng cụ thể đạt 11.679 triệu đồng tăng 4.259 triệu đồng với số phần trăm tăng lên là 63,34%. Nguyên nhân là do thương mại dịch vụ trên địa bàn phát triển rất mạnh, doanh nghiệp làm ăn cĩ hiệu quả nên vay nợ nhiều mà trả nợ cũng tốt, ngày nay nền kinh tế ngày càng phát triển làm cho ngành thương mại dịch vụ cũng phát triển theo đã tác động tới nhu cầu cần dịch vụ và thương mại cũng từng bước phát triển mạnh lên, chính vì lý do đĩ hoạt động thương mại xảy ra hiệu quả hơn, tạo cho doanh nghiệp cĩ nhiều lợi nhuận thì thu nợ của Ngân hàng cũng sẽ được nhanh chĩng hơn.

Ngành khác: Doanh số thu nợ trong các lĩnh vực hoạt động nơng nghiệp, thương mại dịch vụ, thủy sản tăng dần nhưng doanh số thu nợ của ngành khác thì cĩ biến động nhưng nhìn chung thì cĩ xu hướng tăng dần như các lĩnh vực khác. Tuy tỉ trọng thu nợ của ngành khác chiếm khoản 12-20% trong tổng thu nợ, con số này khơng cao bằng thu nợ của nơng nghiệp và thương mại dịch vụ nhưng đây cũng là một lĩnh vực quan trọng để tạo ra lợi nhuận trong hoạt động của Ngân hàng.

Năm 2009 doanh số thu nợ của ngành khác là 42.885 triệu đồng thì bước sang năm 2010 thì thu nợ đã tăng lên 60.995 triệu đồng tăng thêm 18.110 triệu đồng tương đương tăng 42,23% so với 2009. Tuy nhiên đến năm 2011 doanh số thu nợ ngành khác đã giảm so với năm 2010 giảm xuống cịn 52.862 triệu đồng tức là giảm 8.133 triệu đồng giảm tương ứng 13,33%. Nhưng bước sang 6 tháng đầu năm 2012 doanh số thu nợ ngành khác đã tăng mạnh trở lại tăng thêm 33.256 triệu đồng tương ứng tăng 70,67% tức là tăng so với năm 6 tháng đầu 2011. Việc thu nợ 6 tháng đầu năm 2012 thực hiện rất tốt ngồi việc tốc độ tăng rất cao so với năm trước, hầu như doanh số thu nợ gần bằng với do số cho vay (cho vay 84.450 triệu đồng thu nợ 80.315 triệu đồng). Nguyên nhân là do kinh tế quận ngày càng tăng trưởng thu nhập người dân ngày càng cao nhu cầu mua sắm tiêu dùng ngày càng nhiều nên doanh số cho vay tăng và doanh số thu nợ cũng tăng. Bên cạnh sau một năm thu nợ khơng đạt được kết quả tốt ở lĩnh vực này Ngân hàng đã chú trọng và đẩy mạnh cơng tác thu nợ ở ngành này hơn.

Nhìn chung, khả năng thu nợ tại Ngân hàng cao. Đạt được thành tích như trên là do Ngân hàng đã cĩ những chính sách thu nợ thích hợp, cán bộ tín dụng tích cực trong việc đơn đốc khách hàng trả nợ, gửi giấy báo nợ trước khi đến hạn từ 7 - 15 ngày để khách hàng cĩ thời gian chuẩn bị, thời gian cho vay cũng như thời gian thu hồi nợ phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của người vay. Từ đĩ tăng hiệu quả kinh tế của người vay, Ngân hàng đã lựa chọn phương thức cho vay phù hợp với khả năng trả nợ của khách hàng. Mặc khác đa phần khách hàng vay vốn của Ngân hàng đều là khách hàng truyền thống, cĩ uy tín, làm ăn cĩ hiệu quả vì vậy mà cơng tác thu hồi nợ của chi nhánh trong những năm qua tương đối cao. Mặc dù cơng tác thu nợ thực hiện rất tốt nhưng vẫn chưa thu được hết số nợ do đĩ Ngân hàng cần đẩy mạnh hơn nữa cơng tác thu nợ để Ngân hàng hoạt động ngày càng cĩ hiệu quả.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh ô môn (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)