Nợ xấu trên tổng dư nợ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh ô môn (Trang 97)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG

4.3.5 Nợ xấu trên tổng dư nợ

Đây là chỉ tiêu thể hiện trực tiếp cơng tác thẩm định khách hàng, thẩm định phương án sản xuất kinh doanh của cán bộ tín dụng. Đồng thời phản ánh khả năng thu hồi vốn của Ngân hàng đối với khách hàng cũng như uy tín của khách hàng đối với Ngân hàng. Hiện nay, theo mức độ cho phép của Ngân hàng Nhà nước thì tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là dưới 5%. Với Ngân hàng cĩ tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ dưới 5% thì hoạt động tín dụng của Ngân hàng đĩ được xem là cĩ chất lượng tín dụng tốt. Qua bảng số liệu trên ta thấy nợ xấu của Ngân hàng chiếm tỉ lệ rất thấp ( khơng vượt quá 1,5%) trong tổng dư nợ của Ngân hàng và đang cĩ xu hướng giảm dần qua các năm đều này cho thấy chất lượng hoạt động tín dụng rất tốt. Cụ thể năm 2009 nợ xấu chiếm 1,26% trong tổng dư nợ, qua năm 2010 nợ xấu giảm xuống chiếm 1,13% trong tổng dư nợ, đến năm 2011 nĩ giảm cịn 0,93% và tiếp tục xu thế này thì qua 6 tháng đầu năm 2012 nĩ tiếp tục giảm cịn 0,48% những con số này rất thấp hơn so với con số quy định của Ngân hàng Nhà nước quy định 5% vì vậy Ngân hàng kiểm sốt rất tốt về hoạt động tín dụng của mình và trở thành Ngân hàng uy tín và người bạn đáng tin cậy cho người dân vay vốn để sản xuất kinh doanh.

4.3.6 Vịng quay vốn tín dụng

Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển của vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng càng tốt. Nhìn chung vịng quay vốn tín dụng qua các năm đều tăng, cụ thể năm 2009 là 1,52 vịng thì sang năm 2010 tăng lên 1,87 vịng tăng thêm 0,35 vịng so với năm 2009 đến năm 2011 nĩ đã tăng lên 2,24 vịng, sang 6 tháng đầu năm 2012 vịng quay vốn tín dụng là 1,80 vịng tăng thêm 0,34 vịng so với 6 tháng năm 2011. Nguyên nhân là do Ngân hàng thực hiện tốt cơng tác thu nợ cũng như người dân làm ăn hiệu quả nên việc thu nợ được tốt hơn làm cho doanh số thu nợ tăng qua các năm với tốc độ cao mặc dù dư nợ bình quân cũng tăng theo qua các năm (do Ngân hàng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nên doanh số cho vay tăng qua các năm) nhưng tăng với tốc độ chậm hơn so với doanh số thu nợ. Chỉ số này tăng qua ba năm cho thấy cơng tác thu hồi vốn năm sau cao hơn năm trước và khả năng sinh lời vốn của Ngân hàng tăng. Bên cạnh đĩ vịng quay vốn của Ngân

hàng luơn lớn hơn 1 cho thấy vốn của Ngân hàng được sử dụng cĩ hiệu quả, cĩ khả năng sinh lời. Ngân hàng khơng bị rơi vào tình trạng ứ động về vốn.

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

5.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HÀNG

5.1.1 Điểm mạnh (S)

NHNo & PTNT quận Ơ Mơn nằm ở vị trí trung tâm thuận lợi cho các phường trong quận, lại cĩ một phịng giao dịch phục vụ cho các phường xa. Vì vậy đã tạo điều kiện cho Ngân hàng cũng như cán bộ tín dụng trong cơng tác huy động vốn, thu hút được nhiều vốn nhàn rỗi trong khu vực đơng dân cư này.

Ngân hàng cĩ đội ngũ cán bộ cĩ kinh nghiệm với nhiều năm cơng tác tại Ngân hàng, cĩ nghiệp vụ chuyên mơn, nhiệt tình, năng động trong cơng việc như phục vụ khách hàng, kiểm tra đơn đốc khi đến hạn trả tiền, thường xuyên đi vận động nơng hộ cụ thể là doanh số huy động vốn cũng tăng, doanh số cho vay cũng tăng, dư nợ tăng, tình hình thu nợ cũng đạt kết quả tốt và nợ xấu lại giảm qua các năm.

Người dân quận Ơ Mơn chủ yếu sống bằng nghề nơng với hai nghề truyền thống trồng lúa và nuơi trồng thủy sản nên nhu cầu vốn cho việc sản xuất và tái sản xuất là rất cần thiết (đặt biệt là nuơi cá tra, cá lĩc,.... nhu cầu vốn rất cao khoản 8- 10 tỷ/ vụ/ mùa) trong việc quay vịng đồng vốn để sản xuất nơng nghiệp.

Ngân hàng hoạt động lâu năm và cĩ hiệu quả, tạo được niềm tin đối với khách hàng, vì phương châm của Ngân hàng là hết lịng phục vụ cho mọi đối tượng sản xuất nơng nghiệp. Những năm gần đây thường xuyên xãy ra dịch bệnh trên gia cầm và heo, vàng lùn xoắn lá trên cây lúa làm cho hộ nuơi mất cả vốn lẫn lời, vì thế nhu cầu về vốn là rất cần thiết.

Lãi xuất cho vay đối hộ sản xuất thấp hơn so với các Ngân hàng thương mại cổ phần do được sự hỗ trợ từ phía nhà nước vì vậy mà Ngân hàng sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn.

5.1.2 Điểm yếu (W)

Giá cả mặt hàng nơng sản cịn nhiều biến động, thị trường tiêu thụ bấp bênh cơng nghệ chế biến chưa được đầu tư cải tiến nhiều làm giảm thu nhập của hộ vay từ đĩ ảnh hưởng đến tình hình thu nợ của Ngân hàng.

Đối tượng vay chủ yếu là hộ sản xuất nơng nghiệp nên mĩn vay thường nhỏ, địa bàn cho vay trải rộng nên phát sinh chi phí cao gây khĩ khăn cho cán bộ tín dụng trong việc quản lý khách hàng.

Đầu tư tín dụng gĩp phần sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn chưa tồn diện và đồng bộ, cơ cấu đầu tư chưa hợp lý. Từ đĩ, Ngân hàng chưa khai thác được tiềm năng thị trường vốn trên địa bàn.

Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cịn gặp nhiều khĩ khăn do phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, dịch bệnh, giá cả các mặt hàng nơng sản.... bởi vì đa số khách hàng của Ngân hàng là hộ sản xuất nơng nghiệp từ đĩ ảnh hưởng đến cơng tác thu nợ của Ngân hàng.

Các tổ chức tín dụng khác xâm nhập vào thị trường nơng thơn trên quận ngày càng nhiều (trong địa bàn quận đã cĩ nhiều chi nhánh Ngân hàng mộc lên như Đơng Á Bank, AB bank, Eximbank,...), cạnh tranh gay gắt với nhau làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Do hiện nay các quy định của pháp luật cịn thiếu và chưa đồng bộ nên việc xử lý nợ, cũng như việc xử lý tài sản thế chấp gặp nhiều khĩ khăn, mất nhiều thời gian, gây ảnh hưởng đến lợi nhuận của Ngân hàng.

Ngân hàng chưa mở rộng cho vay vốn ở lĩnh vực trung và dài hạn cho các doanh nghiệp nhưng đây lại là lĩnh vực mang lại nhiều lợi nhuận hơn so với cho vay ngắn hạn.

5.1.3 Cơ hội (O)

Với cơng cuộc đổi mới cơ cấu cây trồng vật nuơi như hiện nay, Ngân hàng sẽ cĩ cơ hội trong cơng việc cho vay của mình.

Ngày nay nhu cầu cuộc sống cao địi hỏi người dân phải luơn tự đổi mới các đối tượng sản xuất vì vậy nhu cầu vốn cao và họ sẽ tìm đến những Ngân hàng cho

vay với lãi suất thấp. Ngân hàng phục vụ cho nhu cầu sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu nên lãi suất cho vay tương đối thấp so với các Ngân hàng khác.

Hợp tác xã thủy sản Thới An liên kết chặt chẽ giữa khâu sản xuất và khâu tiêu thụ giúp ổn định đầu ra, tổ chức dịch vụ đầu vào như cung cấp thức ăn, thuốc thú y,..... Viện lúa ĐBSCL, nghiên cứu nhiều giống lúa mới chống chịu thiên tai, dịch bện, cứng cây, khĩ đỗ ngã, nâng cao chất lượng sản phẩm.

Ơ Mơn cĩ cơ hội lớn trong việc phát triển vùng chuyên canh trồng lúa, nuơi trồng thủy sản do bản thân đặc điểm tự nhiên của Ơ Mơn thích hợp với các giống lúa mới và đánh bắt thủy sản nổi tiếng lâu đời. Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm trong Quận và các tỉnh khác, liên kết cùng các cơng ty xuất khẩu gạo và khu cơng nghiệp chế biến thủy sản đảm bảo đầu ra cho người dân. Cĩ nhiều mơ hình sản xuất mới tạo nhiều thu nhập và phát triển kinh tế của vùng như: mơ hình nuơi baba, heo rừng..... Tình hình xuất khẩu gạo và cá tra ngày càng tăng, giá xuất khẩu ngày càng cao nên nhiều hộ sản xuất cĩ lợi nhuận và đảm bảo khả năng trả nợ cho Ngân hàng.

Quận Ơ Mơn cĩ những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các hoạt động cơng nghiệp, nên đã thu hút được các doanh nghiệp đầu tư phát triển vì vậy nhu cầu vốn cho lĩnh vực này là rất lớn để xây dựng các nhà máy xí nghiệp, cơng ty ( khu cơng nghiệp Trà Nĩc 2 ở phường Phước Thới,.....), đây sẽ là cơ hội để ngân hàng mở rộng quy mơ hoạt động tín dụng.

5.1.4 Thách thức (T)

Do ngày nay nhu cầu về vốn cao nên nhiều Ngân hàng mộc lên, rất nhiều chi nhánh ngân hàng tràn về và các tổ chức tín dụng cũng tham gia thu hút nguồn vốn huy động với nhiều hình thức ưu đãi, vì vậy Ngân hàng sẽ phải cạnh tranh gay gắt với các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn để thu hút nguồn vốn huy động.

Đối với Ngân hàng là làm sao để lấy tín nhiệm của người dân, làm sao cho họ tin tưởng mình là người bạn thân thiết, đồng hành trên bước đường của họ, cĩ như thế thì mới cạnh tranh với đa số Ngân hàng khác. Ngân hàng phải làm sao phải giảm bớt sự phụ thuộc vào nguồn vốn điều chuyển để cĩ thể phục vụ kịp thời, nhanh chĩng cho người dân.

5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HÀNG

Hoạt động tín dụng luơn là hoạt động kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho các NHTM nhưng cũng giống như các lĩnh vực kinh doanh khác, lợi nhuận càng nhiều rủi ro càng cao. Thật vậy hoạt động tín dụng luơn chứa đựng rủi ro những biến cố xấu ảnh hưởng đến hoạt động của Ngân hàng như: làm ứ đọng vốn hoặc cĩ thể làm mất vốn. Nhìn chung cho vay trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng cĩ thể gặp nhiều rủi ro. Bởi vì, khi khách hàng vay vốn gặp rủi ro, khơng trả được nợ thì Ngân hàng là nơi phải chịu rủi ro khơng thu được nợ. Do đĩ để hoạt động tín dụng đạt hiệu quả cao hơn thì việc phịng ngừa và hạn chế rủi ro là việc làm được các Ngân hàng quan tâm hàng đầu.

Trong hoạt động thực tiển của mình, NHNo & PTNT quận Ơ Mơn đã phịng ngừa và hạn chế rủi ro để nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động tín dụng nhưng Ngân hàng cần áp dụng triệt để hơn nữa những biện pháp đang được áp dụng và tiến hành áp dụng các biện pháp mới đề xuất. Sau đây em xin đề xuất một số giải pháp để năng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng:

5.2.1. Đối với cơng tác huy động vốn

Vốn là điều kiện quan trọng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng mà trong đĩ quan trọng nhất là vốn huy động. Những năm qua nguồn vốn huy động của Ngân hàng đã đáp ứng chủ yếu cho cơng tác cho vay, vốn điều chuyển chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn. Tuy nhiên trong điều kiện cạnh tranh giữa các Ngân hàng thương mại ngày càng gay gắt như hiện nay nhất là trên địa bàn đang cĩ nhiều chi nhánh của các NHTM mộc lên với nhiều hình thức huy động vốn hấp dẫn làm cho cơng tác huy động vốn của chi nhánh cĩ nhiều khĩ khăn hơn. Muốn thu hút và tăng lượng vốn huy động Ngân hàng phải cĩ các chính sách hợp lý. Một số biện pháp như sau:

- Để thu hút được nhiều vốn nhàn rỗi từ khách hàng và để tăng khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng khác ngồi việc điều chỉnh lãi suất linh hoạt theo lãi suất của NHNN và cung cấp các chính sách ưu đãi cho khách hàng. Ngân hàng cần phân định rõ khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm năng, khách hàng truyền thống để tập

trung vận động hoặc khuyến khích khách hàng mở và sử dụng tài khoản thanh tốn, sử dụng các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng. Hơn nữa nếu là khách hàng truyền thống của Ngân hàng thì Ngân hàng cĩ thể tăng lãi suất tiền gửi, giảm lãi suất tiền vay hay tăng tỷ lệ cho vay trên tài sản đảm bảo..... và thực các chương trình khuyến mãi chăm sĩc khách hàng, quảng cáo để thu hút khách hàng mới, như vậy sẽ giữ được được các khách hàng truyền thống và thu hút các khách hàng mới làm tăng lượng vốn huy động.

- Ngân hàng phải chủ động trong việc huy động các nguồn vốn nhàn rỗi chứ khơng phải ở thế chờ khách hàng tự động đến gửi tiền. Vì vậy Ngân hàng cần thực hiện các cuộc nghiên cứu, tìm hiểu nguyện vọng, nhu cầu của khách hàng, từ đĩ cũng cố và mở rộng quan hệ với khách hàng. Đề ra các chương trình nhằm tạo niềm tin, sự chú trọng quan tâm đến các khách hàng truyền thống, nhất là các khách hàng cĩ nguồn tiền ổn định cũng như các khách hàng tiềm năng như các chương trình chính sách dịch vụ hậu mãi cho khách hàng (q tặng, chương trình dự thưởng, tích lũy điểm thưởng...) cho những khách hàng cĩ nguồn tiền gửi lớn.

- Trong nguồn vốn huy động thì tiền gửi thanh tốn của tổ chức kinh tế, cá nhân rất cĩ ý nghĩa đối với Ngân hàng vì nĩ chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn của Ngân hàng và do đây là nguồn vốn rẻ trong kinh doanh do lãi suất của loại tiền gửi này rất thấp, từ đĩ sẽ làm giảm chi phí đầu vào cho Ngân hàng. Do vậy, Ngân hàng cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, chủ động tìm kiếm khách hàng và thực hiện các chính sách ưu đãi với khách hàng bên cạnh cần cải tiến và nâng cao hiệu quả dich vụ thanh tốn hoặc giảm chi phí mở tài khoản. Song song đĩ, Ngân hàng nên mở rộng việc phát hành thẻ ATM và đặt thêm nhiều máy rút tiền hơn, nhất là những khu vực đơng dân cư, khu cơng nghiệp, các cơng ty lớn. Cần kết hợp với các doanh nghiệp trên địa bàn thực hiện việc trả lương qua thẻ ATM để huy động được nguồn vốn nhàn rỗi này. Qua đĩ Ngân hàng cĩ thêm một nguồn vốn do yêu cầu dự trữ để duy trì tài khoản.

- Đối với tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn, đây là khoản tiền đã xác định thời gian trả lại cho khách hàng vì vậy nĩ tạo nguồn vốn ổn định cho Ngân hàng, cho phép Ngân hàng cĩ thể chủ động trong đầu tư. Để thu hút được lượng tiền gửi tiết kiệm

thì lãi suất phải đủ hấp dẫn và thay đổi linh hoạt theo lãi suất của NHNN, bên cạnh cần chú ý khơng nên để tình trạng chênh lệch quá lớn đối với các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn, thường xuyên theo dõi sự biến động lãi suất để đề ra các mức lãi suất tiết kiệm cho phù hợp với sự biến động lãi suất thị trường nhằm thu hút các tầng lớp dân cư cĩ nguồn tiền nhàn rỗi, cĩ nguồn tiền gửi ổn định.

- Hơn nữa Ngân hàng cần đa dạng hĩa hình thức huy động vốn như phát hành kỳ phiếu, trái phiếu...đây cũng là một trong những cơng cụ thu hút vốn dài hạn cho Ngân hàng nhằm ổn định cơng tác đầu tư vốn tín dụng của Ngân hàng.

- Trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay thì Ngân hàng muốn mở rộng quy mơ hoạt động cũng như thị phần của mình thì ngồi việc chú trọng nâng cao chất lượng các dịch vụ cung cấp thì cũng cần phải tăng cường tuyên truyền, quảng cáo về hình ảnh cũng như danh tiếng của Ngân hàng, tạo sự thu hút quan tâm và hiểu biết rõ hơn của mọi người về Ngân hàng. Đặc biệt là việc ứng dụng Marketing Ngân hàng hiện nay là rất cần thiết trong hoạt động Ngân hàng. Marketing đĩng vai trị đặc biệt quan trọng đến sự thành cơng của một Ngân hàng trong một mơi trường cạnh tranh sơi nổi giữa các tổ chức tín dụng, nĩ được xem là chiến lược cĩ tính kế

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt chi nhánh ô môn (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)