LĨNH VỰC KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng techcombank chi nhánh cần thơ (Trang 33 - 40)

y : biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế

3.3 LĨNH VỰC KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG

- Nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam hoặc bằng ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và cá nhân trong và ngoài nước.

- Vay và tiếp nhận các nguồn vốn đầu tư từ các tổ chức tín dụng trong và ngồi nước.

- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ. - Kinh doanh ngoại tệ, chuyển tiền kiều hối.

- Cho vay phục vụ sản xuất nông nghiệp, công thương nghiệp và tiêu dùng. - Một số hoạt động khác.

Một số sản phẩm, dịch vụ

+ Sản phẩm tiền vay:

- Cho vay sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời. - Cho vay kinh doanh trả góp doanh nghiệp vừa và nhỏ. - Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, chứng từ có giá.

- Cho vay dự án đầu tư. - Cho vay khác.

+ Sản phẩm tiền gửi:

- Tiền gửi định kỳ doanh nghiệp. - Tiết kiệm tích lũy thưởng. - Tiền gửi có kỳ hạn.

- Tiền gửi thanh tốn. - Tiền gửi khác. + Dịch vụ:

- Dịch vụ chi trả lương cho cán bộ, công nhân viên. - Dịch vụ thấu chi tài khoản.

- Dịch vụ chuyển đổi ngoại tệ. - Dịch vụ thanh toán quốc tế. - Dịch vụ khác.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng

3.4 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CẦN THƠ

Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu

2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ

(%) Số tiền Tỷ lệ (%) Doanh thu 11.027 125.649 150.833 114.622 1.039,5 25.184 20,0 Chi phí 10.483 110.460 131.907 99.977 953,7 21.447 19,4 Lợi nhuận 544 15.189 18.926 14.645 2.692,1 3.737 24,6

(Nguồn: Phịng Kế tốn và ngân quỹ)

Qua số liệu ở bảng 1 ta thấy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có hiệu quả và tăng rõ rệt từng năm. Biểu hiện là lợi nhuận luôn tăng trưởng qua các năm từ năm 2007 đến năm 2009 đã đóng góp đáng kể vào kết quả chung của toàn hệ thống, đảm bảo được thu nhập và đời sống của cán bộ công nhân viên. Cụ thể, năm 2008 lợi nhuận đạt 15.189 triệu đồng tăng 14.645 triệu đồng so với năm 2007 (tăng 2.692,1%). Năm 2009 cũng tăng 3.737 triệu đồng so với năm 2008. Sở dĩ, lợi nhuận Ngân hàng tăng mạnh là do Ngân hàng làm tốt công tác huy động vốn từ dân cư và các tổ chức kinh tế, đây là nguồn vốn rẻ nhưng chi phí thấp làm cho chênh lệch lãi suất đầu vào-đầu ra cao. Bên cạnh đó, Ngân hàng khơng ngừng mở rộng đầu tư tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng cùng với việc thu hồi nợ tốt, giảm thiểu nợ xấu, nợ khó địi đã tạo nên nguồn thu lãi lớn.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng

KẾT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 2007 2008 2009 NĂM T R IỆ U Đ N G Doanh thu Chi phí Lợi nhuận

Biểu đồ 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Techcombank Cần Thơ năm 2007-2009

Tuy nhiên, chi phí của Ngân hàng cũng tăng như năm 2008 là 110.460 triệu đồng tăng 99.977 triệu đồng (tăng 953,7%) so với năm 2007. Năm 2009 là 131.907 triệu đồng tăng 19,4% so với năm 2008. Năm 2008 tình hình kinh tế trong nước có nhiều biến động do bị tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu và tình hình lạm phát tăng cao. Ngân hàng gặp khó khăn trong cơng tác huy động vốn vì thế chi phí bỏ ra cho cơng tác huy động vốn tăng lên.

Đầu năm 2008 nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt với lạm phát tăng cao (theo tính tốn sơ bộ lạm phát năm 2008 là 24%) do đó việc thắt chặt tiền tệ đã gây khơng ít khó khăn cho Ngân hàng. Vì thế, Ngân hàng phải tăng lãi suất cho vay. Lãi suất tăng quá cao làm ít doanh nghiệp vay vốn gây cản trở hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do lãi suất cao nên khả năng trả nợ bị giảm sút, dẫn đến Ngân hàng e ngại trong việc cho vay vốn nên tiền không mang ra sử dụng trong lưu thơng trở thành khoản tiền vơ ích làm tăng chi phí cho Ngân hàng

Tóm lại, Ngân hàng Techcombank Cần Thơ đã hoạt động có hiệu quả đảm bảo cho sự phát triển bền vững của Ngân hàng trong tình hình kinh tế nhiều biến động và đạt được kết quả như trên là do sự lãnh đạo của Ban giám đốc và phấn đấu khơng ngừng của tồn thể cán bộ nhân viên Ngân hàng Techcombank Cần Thơ.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CẦN THƠ

4.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN

Khái quát về nguồn vốn của Ngân hàng Techcombank Cần Thơ:

Trong bối cảnh hội nhập và phát triển tồn cầu ngày nay, Việt Nam đang đón nhận những cơ hội để phát triển cũng như phải đối mặt với những khó khăn và thử thách mới. Điển hình như thị trường tài chính tiền tệ của Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc với sự khởi sắc của thị trường chứng khoán trong nước, việc cấp giấy phép hoạt động cho các ngân hàng 100% vốn nước ngồi, tiến trình tư nhân hố được thực thi với tốc độ cao, tất cả là tiền đề quan trọng cho sự phát triển thị trường vốn tại Việt Nam. Trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh thì vốn là một yếu tố vô cùng quan trọng để hoạt động kinh doanh của tổ chức kinh tế có hiệu quả và tồn tại. Đặc biệt, chức năng của ngân hàng là cung ứng vốn cho nền kinh tế nên nguồn vốn phải đủ lớn mạnh để thực hiện tốt chức năng này. Hoạt động tín dụng có được mở rộng hay khơng thì yếu tố đầu tiên phải kể đến là phải có nguồn vốn lớn để hoạt động. Vì vậy, trước khi phân tích đánh giá tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng Techcombank Cần Thơ thì chúng ta cũng đi vào xem xét cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng.

Khơng chỉ riêng ngành ngân hàng thì vốn tự có ln là nguồn vốn quan trọng. Bởi vì, nếu vốn tự có lớn sẽ cho phép Ngân hàng nâng cao năng lực tài chính thơng qua việc đầu tư công nghệ hệ thống hiện đại, tăng cường khả năng quản trị rủi ro, thực hiện tái cơ cấu ngân hàng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại hiện nay và tạo uy tín cho Ngân hàng. Vốn tự có càng lớn thì khả năng chịu đựng của Ngân hàng sẽ cao hơn khi tình hình kinh tế và hoạt động của Ngân hàng trải qua giai đoạn khó khăn.

Tuy nhiên, Ngân hàng Techcombank Cần Thơ chỉ là chi nhánh của Ngân hàng Techcombank nên Ngân hàng Techcombank Cần Thơ không quản lý nguồn vốn tự có mà nguồn vốn chủ yếu của chi nhánh là vốn huy động và vốn vay từ Hội sở. Có thể nói vốn tự có của Ngân hàng Techcombank Cần Thơ chỉ là lợi nhuận hằng năm từ hoạt động kinh doanh và các nguồn quỹ dự phòng của Ngân hàng.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng

Bảng 2: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CẦN THƠ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2009 NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2009

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch

2008/2007 2009/2008 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Vốn huy động 100.429 31,3 317.111 39,1 518.928 41,3 216.682 215,8 201.817 63,6 Vay từ hội sở 219.942 68,7 494.694 60,9 736.877 58,7 274.752 124,9 242.183 48,9 Tổng nguồn vốn 320.371 100 811.805 100 1.255.805 100 491.434 153,4 444.000 54,7

(Nguồn : Phịng kế tốn ngân hàng Techcombank Cần Thơ)

Vốn huy động chiếm tỷ lệ khá cao trong cơ cấu nguồn vốn và tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2007 vốn huy động đạt 40.864 triệu đồng chiếm 12,8%, đến năm 2008 vốn huy động đạt 181.757 triệu đồng chiếm 22,4% tăng 140.893 triệu đồng so với năm 2007. Tương tự năm 2009 vốn huy động tăng 90,6% so với năm 2008. Điều này cho thấy Ngân hàng đã cơ cấu lại nguồn vốn, giảm sự phụ thuộc vào vốn vay từ Hội sở, làm chủ công tác huy động vốn. Sở dĩ, nguồn vốn huy động luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn là vì tất cả NHTM khơng chỉ riêng Ngân hàng Techcombank Cần Thơ có hình thức kinh doanh chủ yếu là “đi vay và cho vay”. Bên cạnh đó việc huy động vốn từ tiền gửi của khách hàng không chỉ đem lại nguồn vốn cho Ngân hàng với chi phí thấp để kinh doanh. Vì thế, trong những năm vừa qua các hoạt động huy động vốn từ khu vực dân cư, các doanh nghiệp cũng như các tổ chức tín dụng khác được ngân hàng chú trọng khai thác triệt để. Bởi vì, nguồn vốn huy động từ dân cư và doanh nghiệp luôn được xem là nền tảng cho Ngân hàng triển khai các hoạt động kinh doanh do vậy Ngân hàng ln chú trọng các chính sách để gia tăng nguồn vốn từ thị trường này để tạo cơ sở vững chắc cho các bước phát triển cao hơn.

Vay từ hội sở: do Ngân hàng Techcombank Cần Thơ là chi nhánh nên đề xuất lên Hội sở chính xin cung cấp thêm nguồn vốn để điều chuyển nhằm đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời cho khách hàng. Trong cơ cấu nguồn vốn của Techcombank Cần Thơ thì nguồn vốn vay từ Hội sở chiếm tỷ lệ khá cao. Điển hình như năm 2007 Ngân hàng vay 279.507 triệu đồng chiếm 87,2%, năm 2008 nguồn vốn vay chiếm 77,6% tương tự năm 2009 chiếm 72,4%. Nguồn vốn vay từ Hội sở tuy có giảm nhưng vẫn chiếm tỷ lệ khá cao trong cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng là không tốt do lãi suất cho vốn điều chuyển này cao hơn lãi suất mà chi nhánh có thể huy động được. Do đó Ngân hàng càng hạn chế vốn điều chuyển từ Hội sở thì càng tốt nhằm nâng cao hiệu quả cho hoạt đông kinh doanh và lợi nhuận cho Ngân hàng.

Là một chi nhánh nâng lực về tài chính là khơng cao Ngân hàng có thể vay từ Hội sở khi cần vốn. Tuy nhiên, lãi suất cho vay từ Hội sở luôn cao hơn lãi suất huy động vốn nên Ngân hàng có thể tự cân đối nguồn vốn tại chỗ bằng cách tăng cường hơn nữa khả năng huy động vốn của mình. Như vậy sẽ tạo cho Ngân hàng thế chủ động trong kinh doanh có khả năng cung cấp đầy đủ kịp thời vốn cho khách hàng nhất là khi có nhu cầu bổ sung sự thiếu hụt của các cá nhân, doanh nghiệp

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng

đang có khuynh hướng gia tăng. Đồng thời gia tăng nguồn vốn huy động là tiền đề cho sự gia tăng lợi nhuận cho Ngân hàng.

Mặc dù chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối tồn cầu cùng với yếu kém nội tại của nền kinh tế nhưng nhìn tổng thể năm 2009 nền kinh tế nước ta đã vượt qua giai đoạn suy giảm nhờ những giải pháp kịp thời và linh hoạt. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng thu hút nguồn vốn nhàn rỗi tạo lợi nhuận cho Ngân hàng và hoạt động của Ngân hàng sẽ tiến triển khả quan hơn. Tuy nền kinh tế đã vượt qua đáy suy giảm nhưng tốc độ phục hồi còn chậm và đang chịu ảnh hưởng của những biến động của nền kinh tế thế giới. Năm 2010 Chính phủ đã đưa ra thơng điệp kiểm sốt tăng trưởng tín dụng khơng vượt q 25% thấp hơn nhiều so với con số 38%-39% năm 2009. Tất nhiên nếu chính sách tiền tệ bắt đầu thắt chặt trở lại thì hoạt động Ngân hàng sẽ gặp khó khăn hơn. Vì thế, Ngân hàng cần phải nỗ lực nhiều hơn trong hoạt động kinh doanh đặc biệt là cơng tác huy động vốn.

4.1.1 Phân tích tình hình huy động vốn

Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngoài nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở chính thì nguồn vốn huy động chiếm tỷ lệ khá cao trong nguồn vốn. Nhất là khi nền kinh tế đang trên đà tăng trưởng nên nhu cầu về vốn của cá nhân và doanh nghiệp ngày càng tăng. Ngoài việc cung cấp vốn cho nền kinh tế, góp phần mở rộng kinh doanh mà còn làm tăng lợi nhuận cho Ngân hàng.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng techcombank chi nhánh cần thơ (Trang 33 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)