Doanh số dư nợ theo ngành

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng techcombank chi nhánh cần thơ (Trang 75)

T R IỆ U Đ N G Nông nghiệp

Công nghiệp thương mại dịch vụ

Ngành khác

Biểu đồ 11: Doanh số dư nợ theo ngành của Ngân hàng Techcombank Cần Thơ năm 2007-2009 năm 2007-2009

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng

Bảng 16: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO NGÀNH NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CẦN THƠ NĂM 2007-2009

ĐVT:Triệu đồng

(Nguồn : Phịng kế tốn ngân hàng Techcombank Cần Thơ)

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền % Số tiền % Nông nghiệp 239.677 75,4 589.033 73,8 878.973 70,4 349.356 145,8 289.940 49,2 Công nghiệp- Thương mại dịch vụ 63.162 19,9 148.667 18,6 228.410 18,3 85.505 135,4 79.743 53,6 Ngành khác 15.191 4,7 60.061 7,6 141.766 11,3 44.870 295,4 81.705 136,0 Tổng DS dư nợ 318.030 100 797.761 100 1.249.149 100 479.731 150,8 451.388 56,6

Dư nợ của ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ và tăng đều hàng năm. Năm 2008 dư nợ ngành nông nghiệp là 589.033 triệu đồng tăng 145,8% so với năm 2007. Đến năm 2009 dư nợ đạt 859.424 triệu đồng tăng 45,9% so với năm 2008. Do chu kỳ vốn trong sản xuất nông nghiệp ngắn, thời gian thu hồi vốn nhanh và người dân vay lại để tái đầu tư cho mùa vụ sau. Mặt khác cũng do chi phí đầu vào cho việc sản xuất tăng cao nên người dân phải vay thêm vốn ngân hàng để tăng gia sản xuất. Điều này làm cho doanh số dư nợ ngành nông nghiệp tăng qua các năm. Bên cạnh đó, do các hộ nông dân mở rộng thêm quy mô sản xuất để tăng năng suất.

Dư nợ ngành công nghiệp- thương mại dịch vụ: những năm qua ngành công nghiệp – thương mại dịch vụ được chú trọng phát triển nên tạo điều kiện thuận lợi để ngân hàng gia tăng đầu tư vốn vào lĩnh vực này. Mặc dù công tác thu nợ rất hiệu quả nhưng do doanh số cho vay tăng nhanh nên dư nợ ngành này cũng tăng đáng kể. Năm 2008 dư nợ đạt 148.667 triệu đồng tăng 135,4% so với năm 2007. Năm 2009 dư nợ là 218.411 triệu đồng tăng 46,9% so với năm 2008.

Dư nợ ngành khác: ta thấy dư nợ của ngành khác năm 2008 là 60.061 triệu đồng tăng 44.870 so với năm 2007, năm 2009 dư nợ của ngành khác là 171.314 triệu đồng tăng 185,2 % so với năm 2008. Do Ngân hàng chú trọng đến việc mở rộng cho vay đối với những ngành khác nhằm phân tán rủi ro cho Ngân hàng.

4.2.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NỢ XẤU

Cùng với việc mở rộng tín dụng, chất lượng tín dụng ln được Ngân hàng đặt lên hàng đầu. Nhìn chung khách hàng có quan hệ tín dụng với Ngân hàng làm ăn có hiệu quả và trả nợ đúng hạn. Tuy nhiên do nền kinh tế nước ta từ năm 2007 đến năm 2009 chịu ảnh hưởng tình trạng lạm phát gia tăng, thâm hụt thương mại, thị trường chứng khốn và bất động sản khơng ổn định, sản xuất của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, giảm sút chất lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài nên tác động rất lớn đến hoạt động của Ngân hàng làm ảnh hưởng xấu đến công tác thu nợ của Ngân hàng.

Nợ xấu là nhóm nợ thuộc từ nhóm 3 đến nhóm 5. Nợ xấu nói lên chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Khi phát sinh nợ quá hạn cũng đồng nghĩa với khoản cho vay của Ngân hàng đã bị rủi ro. Trong xu thế hội nhập và phát triển nếu Ngân hàng không đưa ra những biện pháp hữu hiệu để hạn chế và phòng ngừa sự gia tăng của

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng

nợ xấu thì nguy cơ thua lỗ hay thậm chí phá sản là khá cao. Vì vậy, Ngân hàng cần tìm ra các nguyên nhân phát sinh nợ xấu đồng thời tìm ra các giải pháp để hạn chế nợ xấu, nhằm giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng cũng đồng nghĩa với nâng cao hiệu quả hoạt động cho Ngân hàng.

4.2.4.1 Phân tích nợ xấu theo thời hạn

Dư nợ của ngân hàng càng tăng trưởng thì càng tốt, tuy nhiên để đánh giá chính xác hơn ta phải xem chất lượng của dư nợ đó như thế nào tức là trong dư nợ đã có bao nhiêu phần trăm nợ xấu. Qua bảng số liệu dưới đây ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về tình hình nợ xấu của Ngân hàng

NỢ XẤU THEO THỜI HẠN

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 2007 2008 2009 NĂM T R IỆ U Đ N G Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng

Biếu đồ 12:Nợ xấu theo thời hạn Ngân hàng Techcombank Cần Thơ năm 2007-2009

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng

Bảng 17 : NỢ XẤU THEO THỜI HẠN NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CẦN THƠ NĂM 2007-2009

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn:Phịng kế tóan Ngân hàng Techcombank Cần Thơ)

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng

Chỉ tiêu NĂM Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Số tiền Tỷ trọng (%) tiềnSố Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 1.730 92,3 2.239 88,9 1.457 91,0 509 29,4 (782) (34,9) Trung_dài hạn 145 7,7 277 11,1 144 9,0 132 91,0 (133) (48,0) Tổng 1.875 100 2.516 100 1.601 100 641 34,2 (915) (36,4)

Qua bảng số liệu ta thấy tổng nợ xấu của Ngân hàng năm 2008 là 2.516 triệu đồng tăng 641 triệu đồng tức tăng 34,2% so với năm 2007. Sở dĩ, nợ xấu của Ngân hàng năm 2008 tăng lên như vậy là do năm 2007 Ngân hàng mới được thành lập. Do đó, Ngân hàng cho vay không nhiều đến năm 2008 Ngân hàng đã hoạt động được 1 năm vì thế nợ xấu tăng lên là điều tất nhiên. Bên cạnh đó, năm 2008 nền kinh tế nứơc ta có nhiều biến động, lạm phát tăng cao, giá cả vật tư trên thị trường có nhiều biến động, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu nên doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản tăng lên làm cho khả năng trả nợ của doanh nghiệp giảm sút.

Năm 2009 nợ xấu của Ngân hàng là 1.601 triệu đồng giảm 915 triệu đồng tương đương giảm 36,4% so với năm 2008. Sở dĩ, nợ xấu của Ngân hàng giảm xuống là do năm 2009 nền kinh tế nước ta đã tiến triển khả quan hơn do nền kinh tế thế giới đã vượt qua khủng hoảng bên cạnh đó là chính sách linh hoạt và kịp thời của Chính phủ thơng qua gói kích cầu có hiệu quả. Ngồi ra, những cán bộ tín dụng của ngân hàng cũng đã thận trọng xem xét, thẩm định và thường xuyên kiểm tra, theo dõi việc sử dụng vốn vay của khách hàng vay trung và dài hạn nên nợ xấu trung và dài hạn giảm.

Nhìn vào bảng số liệu trên cho ta thấy Ngân hàng cho vay ngắn hạn luôn cao hơn cho vay trung và dài hạn nên tỷ trọng nợ xấu ngắn hạn chiểm tỷ trọng cao hơn. Năm 2007 tỷ trọng nợ xấu ngắn hạn là 1.730 chiếm 92,3%, năm 2008 tỷ trọng này là 88,9%, đến năm 2009 nợ xấu ngắn hạn chiếm tỷ trọng 91,0%.

Nguyên nhân do dư nợ ngắn hạn luôn nhiều hơn dư nợ trung, dài hạn nên mặc dù doanh số thu nợ ngắn hạn cũng đạt tỷ trọng cao nhưng số dư nợ cịn nhiều thì vẫn phát sinh những khoản nợ xấu. Do hầu hết vốn ngắn hạn được dùng để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng và hoạt động này ln gắn liền với tình hình biến động trên thị trường vì vậy khi thị trường thay đổi thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của khách hàng.

Ngoài ra, các cán bộ tín dụng là do việc thẩm định cho vay không kỹ, không nắm bắt được xu hướng của thị trường về sản phẩm, dịch vụ mà khách hàng xin vay có được thị trường chấp nhận hay khơng.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng

4.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CẦN THƠ THEO CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ

Bảng 18 : CÁC CHỈ SỐ DÙNG ĐỂ PHÂN TÍCH TÍN DỤNG

Chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 2009

Doanh số cho vay Tr. Đồng 775.237 1.639.938 3.407.522Doanh số thu nợ Tr. Đồng 457.207 1.160.207 2.956.134 Doanh số thu nợ Tr. Đồng 457.207 1.160.207 2.956.134 Dư nợ Tr. Đồng 318.030 797.761 1.249.149 Dư nợ bình quân Tr. Đồng 159.015 557.896 1.023.455 Dư nợ ngắn hạn Tr. Đồng 218.949 636.189 919.373 Nợ xấu Tr. Đồng 1.875 2.516 1.601 Vốn huy động Tr. Đồng 40.864 181.757 346.356 Tổng nguồn vốn Tr. Đồng 320.371 811.805 1.255.805 1 Dư nợ/Vốn huy động Lần 7,78 4,39 3,61 2 Dư nợ/Tổng nguồn vốn % 99,27 98,27 99,47 3 Dư nợ ngắn hạn/Dư nợ % 68,8 79,7 73,6 4 Vịng quay tín dụng Vịng 2,88 2,08 2,89 5 Hệ số thu nợ % 59 71 87 6 Nợ xấu/Dư nợ % 0,59 0,31 0,13 (Nguồn: Tổng hợp từ các bảng trên) 4.3.1 Dư nợ/ tổng vốn huy động

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng, giúp Ngân hàng so sánh khả năng cho vay đối với nguồn vốn huy động, chỉ tiêu này lớn quá hay nhỏ quá đều không tốt. Bởi vì chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của Ngân hàng thấp, ngược lại chỉ tiêu này nhỏ thì Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động không đạt hiệu quả. Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 thì cơng tác tín dụng chưa đạt hiệu quả cao hay vốn huy động chưa được sử dụng hết.

Qua số liệu bảng trên ta thấy chỉ tiêu này lớn hơn 1: năm 2007 bình quân 7,78 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia. Điều này chứng tỏ năm 2007 Ngân hàng mới được thành lập nên hoạt động cho vay chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay từ Hội sở, Ngân hàng chưa chủ động trong hoạt động tín dụng. Đến năm 2008,2009 tình hình này đã được cải thiện bình quân 3 đến 4 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia. Cho thấy Ngân hàng đã làm tốt công tác huy động vốn hơn so với năm đầu đi vào hoạt động do có chính sách thu hút vốn hiệu quả nên vốn huy động đã dần chiếm nhiều hơn trong đồng vốn cho vay của Ngân hàng.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng

Mặc dù vốn huy động chưa đảm đảm bảo nhưng các chỉ tiêu này đã khẳng định đầu tư tín dụng của Ngân hàng rất tốt, Ngân hàng đã sử dụng hết vốn huy động tuy còn phụ thuộc vào vốn vay từ Hội sở nhưng cũng góp phần tăng thu nhập cho ngân hàng

4.3.2 Dư nợ trên tổng nguồn vốn:

Chỉ tiêu này là khá cao qua các năm trên 98%. Chỉ tiêu này đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của Ngân hàng. Chỉ tiêu cao thì mức độ hoạt động tín dụng của Ngân hàng có hiệu quả. Cho ta thấy nguồn vốn Ngân hàng chủ yếu tập trung cho hoạt động tín dụng. Tuy hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng nhưng sẽ mang lại tiềm ẩn nhiều rủi ro cho Ngân hàng. Vì thế, Ngân hàng cần chủ động giảm bớt tỷ lệ này ở mức hợp lý nhằm đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng những vẫn mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng.

4.3.3 Dư nợ ngắn hạn trên tổng dư nợ :

Đây là chỉ tiêu nhằm để xác định cơ cấu đầu tư của Ngân hàng. Qua bảng số liệu trên ta thấy dư nợ ngắn hạn/ tổng dư nợ chiếm tỷ lệ cao tổng dư nợ như năm 2007 là 68,8%, năm 2008 tỷ lệ này vẫn cao là 79,7%, đến năm 2009 giảm xuống còn 73,6%. Cho thấy Ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn nhiều để giảm rủi ro cho Ngân hàng vì tình hình kinh tế những năm gần đây có nhiều biến động. Tuy nhiên năm 2009 Ngân hàng đã chú ý đến cho vay trung và dài hạn hơn điển hình là Dư nợ ngắn hạn/ tổng dư nợ đã giảm xuống còn 73,6%. Đúng vậy, Ngân hàng cần tăng nhiều hơn nữa dư nợ cho vay trung và dài hạn trong những năm tới vì nền kinh tế nước ta đã ổn định càng phát triển, nhu cầu đầu tư sửa chữa, mở rộng qui mô kinh doanh, xây dựng mới ngày càng nhiều nếu chỉ đầu tư ngắn hạn thì các khách hàng khơng thể thu hồi kịp vốn để hồn trả cho Ngân hàng dẫn đến hiệu quả đầu tư của khách hàng giảm ảnh hưởng đến kết quả thu hồi nợ cũng như kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

4.3.4 Vịng quay vốn tín dụng

Chỉ tiêu này cho cho biết thời gian thu hồi nợ vay của Ngân hàng nhanh hay chậm, đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng càng tốt. Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy mức

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng

luân chuyển tín dụng của Ngân hàng đạt ở mức cao. Năm 2007 vịng quay tín dụng là 2,88 vịng, năm 2008 là 2,08 vòng, đến năm 2009 là 2,89 vòng. Sở dĩ, Ngân hàng có vịng quay vốn tín dụng cao là vì Ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn nên doanh số thu nợ luôn ổn định và ở mức cao.

Tuy nhiên, Ngân hàng cần chú trọng đến cho vay trung và dài hạn hơn nữa để tạo ra lợi nhuận nhiều hơn cho Ngân hàng và đối với những món nợ đã đến hạn thu hồi, cần phải thường xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ gốc và lãi đúng thời hạn, giúp gia tăng doanh số thu nợ trong năm. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động và chất lượng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng.

4.3.5 Hệ số thu nợ

Hệ số thu nợ phản ánh hiệu quả thu hồi nợ của Ngân hàng cũng như khả năng trả nợ vay của khách hàng, cho biết số tiền Ngân hàng sẽ thu được trong một thời kỳ nhất định từ một đồng doanh số cho vay. Hệ số cao được đánh giá tốt.

Hệ số thu nợ năm 2007 là thấp 59% do Ngân hàng mới đi vào hoạt động kinh nghiệm cán bộ tín dụng cịn kém nên khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng thầp là điều tất nhiên. Đến năm 2008 khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng đã được cải thiện là 71% cứ 1 đồng vốn cho vay Ngân hàng thu về được 0,71 đồng đến năm 2009 là 87%. Do Ngân hàng đã cải thiện và làm tốt công tác thu hồi nợ bên cạnh việc những cán bộ tín dụng đã có kinh nghiệm trong việc thẩm định cho vay và đôn đốc khách hàng trả nợ trước hạn giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng.

4.3.6 Nợ xấu / tổng dư nợ

Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng cũng như khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng, giúp ta đánh giá chính xác thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

Năm 2007 chỉ tiêu nợ xấu trên tổng dư nợ là 0,59%, năm 2008 chỉ tiêu này giảm xuống còn 0,31%, năm 2009 nợ xấu trên tổng dư nợ cịn 0,13%. Tình hình nợ xấu trên tổng dư nợ thấp cho thấy uy tín của Ngân hàng trong việc đảm bảo an toàn trong đáp ứng nguồn vốn và góp phần phát triển nền kinh tế của thành phố

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng

5.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CẦN THƠ

5.1.1 Thuận lợi:

Nằm ở vị trí trung tâm thương mại Cái Khế của thành phố Cần Thơ nên tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng trong công tác huy động vốn, thu hút được nhiều vốn nhàn rỗi trên địa bàn thành phố.

Hoạt động của Ngân hàng đem lại nhiều lợi nhuận và Ngân hàng ngày càng mở rộng quy mơ hoạt động với 1 chi nhánh chính và 2 phịng giao dịch đảm bảo đáp ứng được nhu cầu của khách hàng nên tạo được niềm tin nơi khách hàng. Ngày càng có nhiều khách hàng đến giao dịch tại Ngân hàng.

Nghiệp vụ của Ngân hàng ngày càng được nâng cao qua những khóa đào tạo

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng techcombank chi nhánh cần thơ (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)