ĐVT:Triệu đồng
Chỉ tiêu Số tiền6 tháng đầu năm 2010Tỷ trọng (%)
Tiền gửi khơng kỳ hạn 31.205 16,85
Tiền gửi có kỳ hạn 153.938 83,15
Phát hành giấy tờ có giá 0 0,00
Tổng 185.143 100
(Nguồn : Phịng kế tốn ngân hàng Techcombank Cần Thơ)
Hoạt động của Ngân hàng 6 tháng đầu năm 2010 tương đối tốt tiền gửi không kỳ hạn đạt 31.205 triệu đồng chiếm 16,85% trong tổng vốn huy động. Tiền
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng
gửi có kỳ hạn đạt 153.938 triệu đồng chiếm tỷ lệ khá cao 83,15%. Cho thấy Ngân hàng tập trung cao vào nguồn vốn có kỳ hạn nhằm đầu tư vào hoạt động kinh doanh dài hạn của Ngân hàng nhằm đem lại lợi nhuận cao hơn. Nhưng theo dự báo của những chuyên gia kinh tế tình hình huy động vốn vẫn chưa thực sự khả quan việc cân đối nguồn cịn có những khó khăn nhất định khi thị trường chứng khoán được dự báo sẽ khơng giảm sâu và bất động sản có dấu hiệu phục hồi mạnh hơn trong 6 tháng cuối năm 2010, sẽ là lực hút đối với dòng tiền nhàn rỗi.
4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN 4.2.1 Phân tích tình hình doanh số cho vay:
Cho vay là hoạt động chính bên cạnh việc cung ứng vốn cho nền kinh tế còn là hoạt động mang lại khoản thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng Techcombank cần Thơ. Nhìn chung, hoạt động cho vay của Ngân hàng đã thực hiện đúng định hướng chỉ đạo trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế lan rộng, Ngân hàng đã thực hiện tốt kế hoạch hạn chế tăng trưởng tín dụng nhằm tránh tối đa các rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra. Mức tăng trưởng cho vay cao chủ yếu tập trung tại Hội sở chính do giải ngân các dự án đã cam kết từ trước.
4.2.1.1 Tình hình doanh số cho vay theo thời hạn
Kết quả tín dụng nói chung được thể hiện qua doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ và nợ quá hạn. Doanh số cho vay càng lớn phản ánh quy mô càng được mở rộng, doanh số thu nợ cao cho thấy kết quả thu hồi nợ tốt và dẫn đến tỷ lệ nợ xấu sẽ thấp. Để biết được cụ thể, trước tiên chúng ta đi vào phân tích doanh số cho vay của Ngân hàng Techcombank Cần Thơ qua 3 năm như sau:
Hoạt động cho vay của Ngân hàng Techcombank Cần Thơ rất đa dạng nhưng vẫn được chia thành hai nhóm chính lớn đó là cho vay ngắn hạn và cho vay trung, dài hạn.
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng
Bảng 5: DOANH SỐ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CẦN THƠ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2009
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch
2008/2007 2009/2008 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Doanh số cho vay Ngắn hạn 654.819 84,5 1.469.548 89,6 1.875.496 77,9 814.729 124,4 405.948 27,6 Trung, dài hạn 120.418 15,5 170.390 10,4 532.026 22,1 49.972 41,5 361.636 212,2 Tổng 775.237 100 1.639.938 100 2.407.522 100 864.701 111,5 767.584 46,8
(Nguồn : Phịng kế tốn ngân hàng Techcombank Cần Thơ)
Qua tình hình bảng số liệu về doanh số cho vay của Ngân hàng theo thời hạn thì ta thấy rõ ràng cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn (>75%) trên tổng doanh số cho vay. Năm 2007 cho vay ngắn hạn đạt 654.819 triệu đồng chiếm 84,5%, năm 2008 cho vay ngắn hạn chiếm 89,6%, tương tự năm 2009 tỷ lệ này là 77,9%. Bởi vì nguồn vốn để cho vay của Ngân hàng chủ yếu từ huy động ngắn hạn. Hơn nữa, Ngân hàng Techcombank Cần Thơ là chi nhánh được thành lập cách đây không lâu (vào năm 2007) nên năng lực tài chính cũng như kinh nghiệm của cán bộ tín dụng cịn hạn chế nếu cho vay trung và dài hạn sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro về tín dụng. Vì thế, cho vay ngắn hạn là giải pháp tạm thời tốt nhất. Bên cạnh đó, Ngân hàng cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng và tiện ích về cho vay ngắn hạn như :cho vay nhanh bằng cầm cố giấy tờ có giá, cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán, cho vay theo hạn mức tín dụng quay vịng áp dụng cho hộ kinh doanh, ứng trước tài khoản cá nhân khơng có tài sản đảm bảo, cho vay tiêu dùng trả góp khơng có tài sản bảo đảm,….. Mục đích của tín dụng ngắn hạn là bổ sung vốn lưu động cho các đơn vị vay vốn để sản xuất kinh doanh, tài trợ xuất nhập khẩu và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân.
DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN
0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 3500000 4000000 2007 2008 2009 NĂM T R IỆ U Đ Ồ N G Ngắn hạn Trung dài hạn Tổng
Biểu đồ 3:Doanh số cho vay theo thời hạn của Ngân hàng Techcombank năm 2007-2009 năm 2007-2009
Doanh số cho vay ngắn hạn tăng lên qua các năm. Năm 2008 cho vay ngắn hạn đạt 1.469.548 triệu đồng tăng 814.729 triệu đồng tăng 124,4% so với năm 2007. Năm 2009 cho vay ngắn hạn đạt 2.655.482 triệu đồng tăng 80,7% so với năm 2008. Kết quả này cho ta thấy từ hoạt động cho vay, Ngân hàng đã đáp ứng nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế và dân cư, giúp cho đời sống của họ ngày càng được
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng
cải thiện đồng thời mang lại lợi nhuận ngày càng cao cho ngân hàng thơng qua dịch vụ cho vay đa dạng
Tín dụng ngắn hạn có những lợi ích như: vịng quay vốn nhanh, phù hợp với cơ cấu vốn huy động khơng kỳ hạn và có kỳ hạn ngắn nên được ngân hàng ưu tiên tăng trưởng hơn hoạt động tín dụng trung và dài hạn. Ngồi ra,, theo quy luật thì thời hạn càng dài mức độ rủi ro càng cao như rủi ro về lãi suất, rủi ro thanh khoản. Do ảnh hưởng nền kinh tế Việt Nam năm 2008 có nhiều biến động ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, lạm phát tăng cao nên chính sách thắt chặt tiền tệ đã gây khó khăn cho Ngân hàng. Vì thế, Ngân hàng phải tăng lãi suất cho vay nên khả năng xuất hiện nợ khó địi, dẫn đến Ngân hàng e ngại trong cho vay. Nên Ngân hàng cho vay ngắn hạn nhiều hơn bởi thời gian càng ngắn thì rủi ro ít hơn. Tuy nhiên, nếu ngân hàng chỉ chú trọng tập trung vào việc đầu tư cho mỗi loại hình vay ngắn hạn mà khơng quan tâm đến các loại hình khác thì nguy cơ rủi ro cũng sẽ rất cao
Năm 2008 Ngân hàng cho vay trung, dài hạn đạt 170.390 triệu đồng tăng 41,5% so với năm 2007, năm 2009 cho vay trung, dài hạn tăng 341,4% so với năm 2008. Sở dĩ có sự gia tăng cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng là do những dự án cho vay dài hạn của Ngân hàng như dịch vụ cho vay dài hạn mua nhà chung cư “Gia đình trẻ”. Dịch vụ này chỉ yêu cầu điều kiện quan trọng đối với người vay muốn mua nhà chung cư là có thu nhập trung bình từ 2,5 triệu đồng/tháng trở lên và được vay tới 800 triệu đồng, thời hạn lên tới 15 năm và 1/4 thời gian đầu tiên chỉ phải trả 15% tổng số tiền vay. Bên cạnh đó, Ngân hàng cịn có những dịch vụ cho vay dài hạn “Nhà mới”, cho vay tài trợ trọn gói dự án, cho vay đầu tư kinh doanh bất động sản, vay vốn siêu linh hoạt áp dụng hộ kinh doanh, cho vay mua ôtô, cho vay mua bất động sản, hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ trong trương trình hợp tác với cơng ty tài chính Proparco - thuộc Cơ quan Phát triển Pháp (AFD),…..
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng
Sơ lược về doanh số cho vay 6 tháng đầu năm của Ngân hàng:
Bảng 6: DOANH SỐ CHO VAY 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010
ĐVT:Triệu đồng
Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2010
Số tiền Tỷ trọng(%)
Doanh số cho vay Ngắn hạn 2.084.700 82,6
Trung dài hạn 439.150 17,4
Tổng 2.523.850 100
(Nguồn : Phịng kế tốn ngân hàng Techcombank Cần Thơ)
Ngân hàng cho vay ngắn hạn 6 tháng đầu năm đạt 2.084.700 triệu đồng, cho vay trung và dài hạn đạt 439.150 chiếm 17,4% trong tổng doanh số. Ngân hàng đang cố gắng nâng cao tỷ trọng cho vay trung và dài hạn. Bởi vì, thành phố Cần Thơ đang trên đà phát triển nên cho vay đầu tư dài hạn, xây dựng cơ bản tăng.
4.2.1.2 Tình hình doanh số cho vay theo thành phần kinh tế:
Chúng ta sẽ tiếp tục phân tích doanh số cho vay nhưng theo một cơ cấu khác đó là cơ cấu theo các thành phần kinh tế.
DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 2007 2008 2009 NĂM T R IỆ U Đ Ồ N G DN quốc doanh DN ngồi quốc doanh Hộ gia đình cá nhân
Biểu đồ 4: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của Techcombank Cần Thơ năm 2007-2009 năm 2007-2009
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng
Bảng 7: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CẦN THƠNĂM 2007-2009 NĂM 2007-2009
ĐVT:Triệu đồng
(Nguồn : Phịng kế tốn ngân hàng Techcombank Cần Thơ)
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % DN quốc doanh 6.202 0,8 19.679 1,2 33.705 1,4 13.477 217,3 14.026 71,3 DN ngoài quốc doanh 583.753 75,3 1.170.916 71,4 1.661.190 69,0 587.163 100,5 490.274 41,9 Hộ gia đình - cá nhân 185.282 23,9 449.343 27,4 712.627 29,6 264.061 142,5 263.284 58,6 Tổng DS cho vay 775.237 100 1.639.938 100 2.407.522 100 864.701 111,5 767.584 46,8
Đối với DN ngoài quốc doanh: qua bảng số liệu về hoạt động cho vay của Ngân hàng qua 3 năm ta thấy rõ ràng doanh số cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 1 tỷ trọng khá cao trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Năm 2007 cho vay DN ngoài quốc doanh là 583.753 triệu đồng chiếm 75,3% trong doanh số cho vay, năm 2008 cho vay DN ngoài quốc doanh chiếm 71,4%, đến năm 2009 tỷ lệ này là 69,0% Thành phần kinh tế DN ngoài quốc doanh rất đa dạng là các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty tư nhân,…. đã dẫn đầu về doanh số cho vay cũng như về tỷ trọng. Trong đó cơng ty cổ phần chiếm tỷ trọng cao nhất trong doanh số cho vay.
Bên cạnh đó doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế này tăng trưởng qua các năm. Điển hình như năm 2008 Ngân hàng giải ngân 1.170.916 triệu đồng tăng 100,5% so với năm 2007, năm 2009 Ngân hàng tiếp tục giải ngân 2.351.190 triệu đồng tăng 100,8% so với năm 2008. Sở dĩ có sự tăng trưởng như thế là do các loại hình doanh nghiệp này được thành lập ngày càng nhiều và hoạt động ngày càng có hiệu quả, tạo được nhiều uy tín cho Ngân hàng, các dự án có tính khả thi cao. Với đặc điểm hoạt động linh hoạt, năng động và có tính tự chủ cao DNNQD đã nhanh chóng hồ nhập với kinh tế thị trường, tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội và là đối tác cạnh tranh sơi động với DNNN, góp phần tích cực vào sự phồn vinh của đất nước. Tuy nhiên, cơng nghiệp sản xuất của các doanh nghiệp này cịn lạc hậu và hoạt động chủ yếu ở những lĩnh vực có giá trị thấp như chế biến và gia cơng. Chính vì vậy, các doanh nghiệp ngồi quốc doanh rất khát vốn để có thể tăng cường hoạt động cho kinh doanh và sản xuất tốt hơn.
Nên Ngân hàng đã tiến hành giải ngân cho thành phần kinh tế này nhiều hơn nhằm phân bổ lại cơ cấu cho vay trong tổng doanh số cho vay theo các thành phần kinh tế. Điều này cho thấy chính sách tín dụng của Ngân hàng là việc chuyển dịch cơ cấu mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh, cho vay với mọi loại hình kinh tế nhằm phân tán rủi ro, khơng tập trung cho vay đối với một thành phần kinh tế nhất định.
Qua bảng số liệu ta thấy DN quốc doanh chiếm tỷ trọng rất ít trong doanh số cho vay. Năm 2007 Ngân hàng chỉ tiến hành giải ngân 6.202 triệu đồng chiếm 0,8%, năm 2008 cho vay DN quốc doanh vẫn chiếm tỷ trọng thấp 1,2% đến năm 2009 là 1,4%. Điều này cho thấy kinh tế nhà nước đang mất dần tỷ trọng trong tổng
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng
doanh số cho vay của Ngân hàng. Do Ngân hàng xem xét đầu tư thận trọng và có chọn lọc vì các doanh nghiệp nhà nước thường hoạt động kém hiệu quả hơn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Các doanh nghiệp nhà nước tiềm ẩn rủi ro tín dụng khá lớn do vốn tự có thấp, khả năng tài chính và cạnh tranh khơng cao, dễ rơi vào khó khăn khi thị trường biến động. Trong khi đó các đối tượng này lại vay khơng có tài sản đảm bảo hoặc có tài sản nhưng việc thế chấp cũng khơng thực hiện được vì khơng có giấy tờ chủ quyền...Tuy nhiên, doanh số cho vay DN quốc doanh tăng lên qua các năm. Năm 2008 doanh số cho vay đối với DN quốc doanh tăng lên 13.477 triệu đồng so với năm 2007, đến năm 2009 cho vay DN quốc doanh tiếp tục tăng lên 28.026 triệu đồng so với năm 2008. Nguyên nhân trong những năm gần đây các doanh nghiệp nhà nước lần lượt chuyển đổi mơ hình tổ chức sang cơng ty cổ phần, nâng cao qui mơ hoạt động, dần hồn thiện và nâng cao phương án sản xuất kinh doanh của mình, làm cho qui mơ hoạt động của các doanh nghiệp này tăng lên, hoạt động ngày càng có hiệu quả hơn, tạo được uy tín đối với Ngân hàng nên Ngân hàng cũng nới rộng phần nào chính sách cho vay đối với thành phần này. Mặt khác đây cũng là những khách hàng truyền thống của Ngân hàng
Đối với hộ gia đình và cá nhân chiếm tỷ trọng khá cao, đứng thứ 2 sao DN ngoài quốc doanh. Cần Thơ được biết đến là trung tâm kinh tế của đồng bằng Sông Cửu Long, với nhu cầu của người dân về vay vốn rất cao. Biểu hiện năm 2008 Ngân hàng cho hộ gia đình và cá nhân vay 449.343 triệu đồng tăng 142,5% so với năm 2007, đến năm 2009 Ngân hàng tiếp tục giải ngân 1.008.627 triệu đồng tăng 124,5% so với năm 2008. Trong đó tập trung vốn nhiều nhất là các hộ nông dân để phục vụ cho công việc trồng trọt và chăn ni truyền thống. Ngồi ra, một số hộ sản xuất kinh doanh nhỏ và làm những ngành nghề khác cũng có nhu cầu vay vốn cao. Đặc biệt, do đời sống của người dân ngày càng phát triển, nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú nên tín dụng tiêu dùng ở ngân hàng ngày càng được mở rộng thông qua dịch vụ cho vay như cho vay theo hạn mức tín dụng quay vịng áp dụng cho hộ kinh doanh, cho vay tiêu dùng thế chấp bất động sản, vay vốn siêu linh hoạt áp dụng cho hộ kinh doanh,….. chỉ đứng sau cho vay trồng trọt và chăn ni.
Tóm lại :Hoạt động cho vay của Ngân hàng Techcombank Cần Thơ trong những năm vừa qua đã đạt được những kết quả nhất định, nắm bắt được xu thế phát triển chung. Vận dụng các nghiệp vụ và các điều kiện cho phép, Ngân hàng đã tận
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng
dụng được nguồn lực tự có và phần vốn huy động của các tổ chức kinh tế và dân cư để nâng cao doanh số cho vay nhằm mang lại hiệu quả cao mặc dù Ngân hàng chỉ mới đi vào hoạt động năm 2007. Đạt được kết quả này là nhờ sự nổ lực rất lớn của Ngân hàng. Để giữ vững sự tăng trưởng này địi hỏi ngân hàng cần phải hồn thiện hơn nữa để duy trì kết quả đạt được trong những năm qua đồng thời nâng cao doanh số cho vay trong những năm tới.
4.2.1.3 Tình hình doanh số cho vay theo ngành
Đối với ngành nông nghiệp (bao gồm thuỷ sản, ni trồng): Tín dụng đối với