Doanh số thu nợ theo ngành

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng techcombank chi nhánh cần thơ (Trang 65 - 68)

2007-2009

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng

Bảng 12: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CẦN THƠ NĂM 2007-2009

ĐVT:Triệu đồng

(Nguồn : Phịng kế tốn ngân hàng Techcombank Cần Thơ)

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Nông nghiệp 362.062 79,2 880.597 75,9 1.465.144 74,9 518.535 143,2 584.547 66,4 Công nghiệp- Thương mại dịch vụ 60.488 13,2 242.483 20,9 449.911 23,0 181.995 300,9 207.428 85,5 Ngành khác 34.657 7,6 37.127 3,2 41.079 2,1 2.470 7,1 3.952 10,6 Tổng DS thu nợ 457.207 100 1.160.207 100 1.956.134 100 703.000 153,8 795.927 68,6

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao và tăng dần qua các năm. Năm 2008 Ngân hàng thu về là 880.597 triệu đồng tăng 143,2% so với năm 2007. Đến năm 2009 Ngân hàng tiếp tục thu về 2.217.100 triệu đồng tăng 151,8% so với năm 2008. Mặc dù trong điều kiện có nhiều khó khăn: khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế thế giới tác động mạnh mẽ đến nông nghiệp Việt Nam vốn là ngành sản xuất hướng mạnh ra xuất khẩu; biến đổi khí hậu ngày càng rõ nét và phức tạp, dịch bệnh vật nuôi, cây trồng diễn biến phức tạp .Nhưng doanh số thu nợ ngành nông nghiệp của Ngân hàng vẫn cao do Ngân hàng có sự chọn lọc trong cho vay và đẩy mạnh công tác thu hồi nợ. Ngoài ra, do nơng dân được sự hỗ trợ của chính phủ trong triển khai chương trình “Xây dựng nông thôn mới”, phát triển thuỷ lợi và hạ tầng nông nghiệp, nông thôn đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất của hộ nông dân, và chăn nuôi theo hướng tập trung, hình thức trang trại ni cơng nghiệp ngày càng phát triển . Bên cạnh đó, xuất khẩu thuỷ sản cũng tăng mạnh nên đời sống người dân được cải thiện. Từ đó, cơng tác thu hồi nợ của Ngân hàng cũng dễ dàng hơn.

Doanh số thu nợ của ngành công nghiệp-thương mại dịch vụ: chiếm tỷ trọng khá cao chỉ sau ngành nông nghiệp. Năm 2007 Ngân hàng thu được 60.488 triệu đồng chiếm 13,2%, năm 2008 đạt 242.483 triệu đồng chiếm 20,9%, năm 2009 tỷ lệ này là 23,0%. Kể từ khi được công nhận là thành phố trực thuộc trung ương (năm 2004), tốc độ phát triển kinh tế của thành phố trung bình đạt 15% mỗi năm, thu nhập bình quân đầu người năm 2008 đạt 1.444 USD, tỷ lệ nghèo đói giảm cịn 7%. Thêm vào đó, Thành phố Cần Thơ đã lên đơ thị loại 1 vào năm 2009 nên Cần Thơ có những dự án lớn và mục tiêu phát triển thành thành phố cơng nghiệp trước năm 2020, đóng vai trị làm động lực phát triển nền kinh tế của vũng đồng bằng Sông Cửu Long nên những ngành cơng nghiệp và thương mại dịch vụ có điều kiện để phát triển và đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Ngồi ra, đây cũng chính là sự nỗ lực và cố gắng khơng ngừng của những cán bộ tín dụng của ngân hàng trong thời gian qua vượt qua khó khăn gặp phải trong những năm đầu thành lập đã khơng chỉ mở rộng tín dụng, tìm kiếm thị trường để gia tăng doanh số cho vay mà còn chú ý kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng, thường xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ khi đến hạn.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng

Doanh số thu nợ của những ngành khác tuy chiếm tỷ lệ không cao nhưng cũng tăng dần qua các năm. Năm 2008 Ngân hàng thu về 37.127 triệu đồng tăng 7,1% so với năm 2007. Đến năm 2009 Ngân hàng tiếp tục thu về 59.123 triệu đồng tăng 59,2% so với năm 2008. Do Cần Thơ là cửa ngõ của cả vùng hạ lưu sông Mekong, đầu mối quan trọng về giao thông vận tải nội vùng và liên vận quốc tế; địa bàn trọng điểm giữ vị trí chiến lược về quốc phịng, an ninh của đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Vì thế, Cần Thơ có những điều kiện để phát triển đa dạng các ngành nghề. Từ đó, giúp cho những ngành nghề này có cơ hội để phát triển nên góp phần cho việc thu hồi nợ của Ngân hàng tăng lên.

4.2.3 Phân tích tình hình dư nợ cho vay

Dư nợ phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng của một ngân hàng tại một thời điểm nhất định. Mức dư nợ ngắn hạn cũng như trung, dài hạn đều phụ thuộc vào mức huy động vốn của Ngân hàng. Nếu nguồn vốn huy động tăng thì mức dư nợ sẽ tăng và ngược lại. Bất cứ một ngân hàng nào cũng vậy, để hoạt động tốt thì khơng chỉ nâng cao doanh số cho vay mà cịn nâng cao mức dư nợ. Trong cơng tác tín dụng ngân hàng, doanh số cho vay cùng dư nợ cho vay là căn cứ cơ bản để đánh giá hiệu quả của một khoản vay và từ đó có thể đánh giá dự án triển vọng trong tương lai.

Chính vì thế, việc theo dõi tình hình dư nợ cho vay là một công việc quan trọng khơng thể thiếu được trong cơng tác tín dụng của ngân hàng.

4.2.3.1 Phân tích tình hình dư nợ theo thời hạn

DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THỜI HẠN

0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 2007 2008 2009

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng techcombank chi nhánh cần thơ (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)