Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng techcombank chi nhánh cần thơ (Trang 63)

NĂM 2007-2009

ĐVT :Triệu đồng

(Nguồn : Phịng kế tốn ngân hàng Techcombank Cần Thơ)

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng

Chỉ tiêu Năm - Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền % Số tiền % DN quốc doanh 3.200 0,7 12.762 1,1 23.474 1,2 9.562 298,8 10.712 83,9

DN ngoài quốc doanh 336.504 73,6 849.271 73,2 1.369.294 70,0 512.767 152,4 520.023 61,2 Hộ gia đình - cá nhân 117.503 25,7 298.174 25,7 563.366 28,8 180.671 153,8 265.192 88,9 Tổng DS thu nợ 457.207 100,0 1.160.207 100,0 1.956.134 100,0 703.000 153,8 795.927 68,6

So sánh với bảng doanh số cho vay theo các thành phần kinh tế, ta thấy tỷ trọng thu hồi nợ ứng với mỗi thành phần này rất phù hợp với tỷ trọng của doanh số cho vay bởi vì kết quả của việc thu nợ thường phụ thuộc vào kết quả của việc cho vay. Kết quả thu hồi nợ của Ngân hàng đối với DN ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng cao nhất bởi vì Ngân hàng ưu tiên cho vay đối với thành phần kinh tế này.

Đối với DN ngoài quốc doanh: các doanh nghiệp trả nợ vay khá tốt và Ngân hàng đang tiếp tục mở rộng hoạt động tín dụng đối với thành phần kinh tế này biểu hiện doanh số thu nợ của DN ngoài quốc doanh tăng lên qua các năm. Năm 2007 Ngân hàng thu hồi 336.504 triệu đồng đến năm 2008 Ngân hàng tiếp tục thu hồi 849.271 triệu đồng tăng lên 152,4% so với năm 2007. Năm 2009 doanh số thu nợ là 2.069.294 triệu đồng tăng 143,7% so với năm 2008. Qua kết quả trên cho ta thấy chính sách mở rộng tín dụng của ngân hàng đối với thành phần kinh tế này là hợp lý. Bởi vì thực tế cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh trong thành phần kinh tế có bước tiến triển khá, trình độ quản lý, qui mô và công nghệ ngày càng được nâng cao, làm ăn có hiệu quả, ngày càng nâng cao uy tín đối với Ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu nợ của ngân hàng cho nên doanh số thu nợ của ngân hàng trong những năm qua tăng lên. Tuy nhiên, Ngân hàng phải thận trọng hơn nữa trong việc thẩm định doanh nghiệp tránh trường hợp cho vay những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ.

Đối với DN quốc doanh: cho thấy cơng tác thu hồi nợ có sự tăng trưởng qua các năm. Năm 2008 Ngân hàng thu hồi 12.762 triệu đồng tăng 9.562 triệu đồng so với năm 2007, đến năm 2009 Ngân hàng thu nợ tăng lên 35.474 triệu đồng tương đương tăng 177,9% so với năm 2008. Do DN quốc doanh dần chuyển đổi hình thức qua công ty cổ phần nên kết quả hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn, tăng quy mơ tổ chức nên Ngân hàng mở rộng hoạt động cho vay đối với thành phần kinh tế này làm tăng doanh số thu nợ của Ngân hàng. Vì Ngân hàng có sự chọn lựa kỹ đối với những DN quốc doanh để cho vay nên thu hồi nợ về đạt kết quả như vậy.

Đối với hộ gia đình- cá nhân: năm 2008 Ngân hàng thu hồi nợ 298.174 triệu đồng tăng 153,8% so với năm 2007, năm 2009 doanh số thu nợ tiếp tục tăng lên 185,5% so với năm 2008. Do Ngân hàng cung cấp dịch vụ cho vay đa dạng đối với thành phần kinh tế này. Vì có nhiều sự lựa chọn nên doanh số thu hồi nợ cũng đạt kết quả khả quan.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng

Nhìn chung, cơng tác thu nợ của Ngân hàng đối với mỗi thành phần kinh tế đều đạt kết quả tốt. Ngân hàng đã biết khai thác hiệu quả hoạt động của các thành phần này đồng thời có chính sách linh hoạt trong thời gian thu hồi nợ nên đã tạo được điều kiện thuận lợi cho khách hàng cũng như mang lại hiệu quả cao cho ngân hàng.

4.2.2.3 Phân tích tình hình thu nợ theo ngành

DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH

0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 2007 2008 2009 NĂM T R IỆ U Đ N G Nông nghiệp

Công nghiệp thương mại dịch vụ

Ngành khác

Biểu đồ 8: Doanh số thu nợ theo ngành của Ngân hàng Techcombank Cần Thơ năm 2007-2009 2007-2009

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng

Bảng 12: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CẦN THƠ NĂM 2007-2009

ĐVT:Triệu đồng

(Nguồn : Phịng kế tốn ngân hàng Techcombank Cần Thơ)

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Nông nghiệp 362.062 79,2 880.597 75,9 1.465.144 74,9 518.535 143,2 584.547 66,4 Công nghiệp- Thương mại dịch vụ 60.488 13,2 242.483 20,9 449.911 23,0 181.995 300,9 207.428 85,5 Ngành khác 34.657 7,6 37.127 3,2 41.079 2,1 2.470 7,1 3.952 10,6 Tổng DS thu nợ 457.207 100 1.160.207 100 1.956.134 100 703.000 153,8 795.927 68,6

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao và tăng dần qua các năm. Năm 2008 Ngân hàng thu về là 880.597 triệu đồng tăng 143,2% so với năm 2007. Đến năm 2009 Ngân hàng tiếp tục thu về 2.217.100 triệu đồng tăng 151,8% so với năm 2008. Mặc dù trong điều kiện có nhiều khó khăn: khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế thế giới tác động mạnh mẽ đến nông nghiệp Việt Nam vốn là ngành sản xuất hướng mạnh ra xuất khẩu; biến đổi khí hậu ngày càng rõ nét và phức tạp, dịch bệnh vật nuôi, cây trồng diễn biến phức tạp .Nhưng doanh số thu nợ ngành nông nghiệp của Ngân hàng vẫn cao do Ngân hàng có sự chọn lọc trong cho vay và đẩy mạnh cơng tác thu hồi nợ. Ngồi ra, do nơng dân được sự hỗ trợ của chính phủ trong triển khai chương trình “Xây dựng nơng thơn mới”, phát triển thuỷ lợi và hạ tầng nông nghiệp, nông thôn đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất của hộ nông dân, và chăn nuôi theo hướng tập trung, hình thức trang trại ni cơng nghiệp ngày càng phát triển . Bên cạnh đó, xuất khẩu thuỷ sản cũng tăng mạnh nên đời sống người dân được cải thiện. Từ đó, cơng tác thu hồi nợ của Ngân hàng cũng dễ dàng hơn.

Doanh số thu nợ của ngành công nghiệp-thương mại dịch vụ: chiếm tỷ trọng khá cao chỉ sau ngành nông nghiệp. Năm 2007 Ngân hàng thu được 60.488 triệu đồng chiếm 13,2%, năm 2008 đạt 242.483 triệu đồng chiếm 20,9%, năm 2009 tỷ lệ này là 23,0%. Kể từ khi được công nhận là thành phố trực thuộc trung ương (năm 2004), tốc độ phát triển kinh tế của thành phố trung bình đạt 15% mỗi năm, thu nhập bình quân đầu người năm 2008 đạt 1.444 USD, tỷ lệ nghèo đói giảm cịn 7%. Thêm vào đó, Thành phố Cần Thơ đã lên đơ thị loại 1 vào năm 2009 nên Cần Thơ có những dự án lớn và mục tiêu phát triển thành thành phố cơng nghiệp trước năm 2020, đóng vai trị làm động lực phát triển nền kinh tế của vũng đồng bằng Sông Cửu Long nên những ngành cơng nghiệp và thương mại dịch vụ có điều kiện để phát triển và đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Ngoài ra, đây cũng chính là sự nỗ lực và cố gắng khơng ngừng của những cán bộ tín dụng của ngân hàng trong thời gian qua vượt qua khó khăn gặp phải trong những năm đầu thành lập đã không chỉ mở rộng tín dụng, tìm kiếm thị trường để gia tăng doanh số cho vay mà còn chú ý kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng, thường xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ khi đến hạn.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng

Doanh số thu nợ của những ngành khác tuy chiếm tỷ lệ không cao nhưng cũng tăng dần qua các năm. Năm 2008 Ngân hàng thu về 37.127 triệu đồng tăng 7,1% so với năm 2007. Đến năm 2009 Ngân hàng tiếp tục thu về 59.123 triệu đồng tăng 59,2% so với năm 2008. Do Cần Thơ là cửa ngõ của cả vùng hạ lưu sông Mekong, đầu mối quan trọng về giao thông vận tải nội vùng và liên vận quốc tế; địa bàn trọng điểm giữ vị trí chiến lược về quốc phịng, an ninh của đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Vì thế, Cần Thơ có những điều kiện để phát triển đa dạng các ngành nghề. Từ đó, giúp cho những ngành nghề này có cơ hội để phát triển nên góp phần cho việc thu hồi nợ của Ngân hàng tăng lên.

4.2.3 Phân tích tình hình dư nợ cho vay

Dư nợ phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng của một ngân hàng tại một thời điểm nhất định. Mức dư nợ ngắn hạn cũng như trung, dài hạn đều phụ thuộc vào mức huy động vốn của Ngân hàng. Nếu nguồn vốn huy động tăng thì mức dư nợ sẽ tăng và ngược lại. Bất cứ một ngân hàng nào cũng vậy, để hoạt động tốt thì khơng chỉ nâng cao doanh số cho vay mà cịn nâng cao mức dư nợ. Trong cơng tác tín dụng ngân hàng, doanh số cho vay cùng dư nợ cho vay là căn cứ cơ bản để đánh giá hiệu quả của một khoản vay và từ đó có thể đánh giá dự án triển vọng trong tương lai.

Chính vì thế, việc theo dõi tình hình dư nợ cho vay là một công việc quan trọng không thể thiếu được trong cơng tác tín dụng của ngân hàng.

4.2.3.1 Phân tích tình hình dư nợ theo thời hạn

DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THỜI HẠN

0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 2007 2008 2009 NĂM T R IỆ U Đ N G Ngắn hạn Trung dài hạn Tổng

Biểu đồ 9: Doanh số dư nợ theo thời hạn Ngân hàng Techcombank Cần Thơ năm 2007-2009 năm 2007-2009

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng

Bảng 13: DOANH SỐ DƯ NỢ CỦA NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CẦN THƠ NĂM 2007 - 2009

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch

2008/2007 2009/2008 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Dư nợ Ngắnhạn 218.949 68,8 636.189 79,7 940.909 75,3 417.240 190,6 304.720 47,9 Trung,dà i hạn 99.081 31,2 161.572 20,3 308.240 24,7 62.491 63,1 146.668 90,8 Tổng 318.030 100 797.761 100 1.249.149 100 479.731 150,8 451.388 56,6

(Nguồn : Phịng kế tốn ngân hàng Techcombank Cần Thơ)

Nhìn chung, dư nợ Ngân hàng qua 3 năm đều đạt ở mức tăng trưởng cao. Tổng dư nợ năm 2008 đạt 797.761 triệu đồng tăng 150,8% so với năm 2007. Đến năm 2009 dư nợ đạt 1.249.149 triệu đồng tăng 56,6% so với năm 2008. Đây là kết quả khả quan của Ngân hàng Techcombank Cần Thơ.

Đối với dư nợ ngắn hạn vẫn chiếm ưu thế trong tổng dư nợ và năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể năm 2007 dư nợ ngắn hạn đạt 218.949 triệu đồng chiếm 68,8%. Năm 2008 đạt 636.189 triệu đồng chiếm 79,7% tăng 190,6% so với năm 2007. Nhìn chung, dư nợ tăng trưởng qua các năm là tốt tuy nhiên trong cơ cấu dư nợ ngắn hạn cịn một số tồn tại lớn đó là: Ngân hàng cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn cho vay dài hạn. Chính điều này đã gây ra tình trạng quá tải cho đội ngũ cán bộ tín dụng, chi phí cho các món vay tăng lên đáng kể, làm giảm năng suất lao động của ngân hàng. Vì vậy, Ngân hàng cần có những chính sách tăng cường đầu tư vào những khách hàng lớn vừa phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế, vừa có thể nâng cao khả năng mở rộng tín dụng của Ngân hàng.

Đối với dư nợ trung và dài hạn: năm 2008 đạt 161.572 triệu đồng tăng 63,1% so với năm 2007. Đến năm 2009 dư nợ đạt 329.776 triệu đồng tăng 104,1% so với năm 2008. Mặc dù trong năm 2009 việc thu hồi nợ trung và dài hạn đạt kết quả tốt hơn nhiều so với năm 2008 tuy nhiên cũng trong năm này Ngân hàng lại có chính sách mở rộng đầu tư vào loại hình tín dụng này dẫn đến tốc độ tăng của doanh số cho vay lớn hơn tốc độ tăng của doanh số thu nợ làm cho dư nợ trong năm có tốc độ tăng cao. Tuy nhiên, việc tăng trưởng dư nợ phải kết hợp tốt với công tác thu nợ nếu khơng cho dù dư nợ có tăng mà thu nợ khơng tốt thì cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Tóm lại, với việc mở rộng đầu tư đã được thực hiện trong chính sách cho vay ta thấy dư nợ của ngân hàng qua các năm đạt kết quả tốt, đặc biệt trong việc chuyển dịch cơ cấu tăng dư nợ trung và dài hạn. Kết quả này đã chứng tỏ khả năng sử dụng vốn của ngân hàng trong việc đầu tư tín dụng, góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế của Cần Thơ.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng

Sơ lược dư nợ 6 tháng đầu năm của Ngân hàng:

Bảng 14: DOANH SỐ DƯ NỢ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010

ĐVT:Triệu đồng

Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2010

Số tiền Tỷ trọng(%)

Doanh số dư nợ

Ngắn hạn 650.946 63,6

Trung dài hạn 372.554 36,4

Tổng 1.023.500 100

(Nguồn : Phịng kế tốn ngân hàng Techcombank Cần Thơ)

Dư nợ của Ngân hàng ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao đạt 650.946 triệu đồng chiếm 63,6%, dư nợ trung dài hạn là 372.554 triệu đồng chiếm 36,4%. Qua bảng số liệu trên cho ta thấy Ngân hàng đã làm tốt việc chuyển dịch cơ cấu tăng dư nợ trung và dài hạn mở rộng quy mô hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, tăng dư nợ phải kết hợp với công tác thu nợ để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cho Ngân hàng.

4.2.3.2 Phân tích tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế

DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ

0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000 2007 2008 2009 NĂM T R IỆ U Đ N G DN quốc doanh DN ngồi quốc doanh Hộ gia đình cá nhân

Biểu đồ 10: Doanh số dư nợ theo thành phần kinh tế Ngân hàng Techcombank Cần Thơ năm 2007-2009 Thơ năm 2007-2009

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng

Bảng 15: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CẦN THƠ NĂM 2007-2009

ĐVT:Triệu đồng

(Nguồn : Phịng kế tốn ngân hàng Techcombank Cần Thơ)

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền % Số tiền % DN quốc doanh 3.002 0,9 9.919 1,2 20.150 1,6 6.917 230,4 10.231 103,1

DN ngoài quốc doanh 247.249 77,8 568.894 71,3 860.790 68,9 321.645 130,1 291.896 51,3 Hộ gia đình - cá nhân 67.779 21,3 218.948 27,5 368.209 29,5 151.169 223,0 149.261 68,2 Tổng dư nợ 318.030 100,0 797.761 100,0 1.249.149 100,0 479.731 150,8 451.388 56,6

Qua bảng số liệu ta thấy dư nợ của Ngân hàng tăng trưởng qua các năm. Chiếm tỷ trọng cao nhất vẫn là DN ngoài quốc doanh. Cụ thể, năm 2008 dư nợ của DN ngoài quốc doanh là 568.894 triệu đồng tăng 130,1% so với năm 2007, năm 2009 dư nợ là 850.790 triệu đồng tăng 49,6% so với năm 2008. Những năm qua hoạt động tín dụng của Ngân hàng đối với DN ngồi quốc doanh có những chuyển biến tích cực, với chính sách mở rộng đầu tư đã làm cho kết quả dư nợ của thành phần kinh tế này tăng trưởng qua các năm. Tuy nhiên, khi cho vay những doanh nghiệp này ngân hàng còn gặp phải một số hạn chế như: việc thẩm định dự án còn gặp nhiều khó khăn một mặt do lực lượng cán bộ tín dụng cịn yếu, mặt khác do các doanh nghiệp báo cáo thống kê, kế toán khơng kịp thời, khơng chính xác. Ngồi ra, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vốn chủ sở hữu quá nhỏ trong khi nhu cầu vay vốn cao nên tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vì vậy cùng với việc tăng trưởng dư nợ, ngân hàng cần có những biện pháp khắc phục những tồn tại nêu trên nhất là đào tạo các cán bộ tín dụng phải có trình độ và năng lực trong lĩnh vực tài chính của doanh nghiệp,

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng techcombank chi nhánh cần thơ (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)