năm 2007-2009
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng
TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 2007 2008 2009 NĂM TR IỆ U Đ Ồ N
G Tiền gửi khơng kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn Phát hành giấy tờ có giá
Bảng 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CẦN THƠ NĂM 2007 - 2009
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch
2008/2007 2009/2008 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) I. Tiền gửi không kỳ hạn 27.919 27,8 83.401 26,3 82.510 15,9 55.482 198,7 (891) (1,1)
II. Tiền gửi
có kỳ hạn 72.510 72,2 209.610 66,1 436.418 84,1 137.100 189,1 226.808 108,2 III. Phát hành giấy tờ có giá 0 0,0 24.100 7,6 0 0,00 24.100 - (24.100) (100) Tổng 100.429 100 317.111 100 518.928 100 216.682 215,8 201.817 63,6
(Nguồn : Phịng kế tốn ngân hàng Techcombank Cần Th ơ)
Đối với tiền gửi không kỳ hạn :
Qua bảng số liệu trên ta thấy tiền gửi không kỳ hạn đối với tổ chức kinh tế và dân cư không ổn định. Năm 2007 tiền gửi không kỳ hạn đạt 11.360 triệu đồng chiếm 27,8%. Do năm 2007 Ngân hàng Techcombank Cần Thơ mới đi vào hoạt động nên cịn gặp nhiều khó khăn vì thế tiền gửi khơng kỳ hạn cịn thấp. Năm 2008 tiền gửi không kỳ hạn đạt 47.843 triệu đồng tăng 36.483 triệu đồng tương đương 321,2%. Năm 2008 nền kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn do lạm phát, chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ, khủng hoảng tài chính tồn cầu nhưng lượng tiền gửi không kỳ hạn đã được cải thiện tăng 321,2%. Do cuộc chạy đua lãi suất của các Ngân hàng nên tâm lý người dân, tổ chức kinh tế lo ngại, không yên tâm nên họ gửi tiền khơng kỳ hạn. Bởi vì vốn khơng kỳ hạn là loại vốn mà khi khách hàng gửi tiền vào có thể rút ra bất kỳ lúc nào mà không cần báo trước với ngân hàng và ngân hàng phải thỏa mãn yêu cầu đó của khách hàng.
Năm 2009 tiền gửi không kỳ hạn đạt 55.045 triệu đồng tăng 7.202 triệu đồng tương đương tăng 15,1% so với năm 2008. Cho thấy lượng tiền gửi không kỳ hạn chênh lệch giữa năm 2009 và năm 2008 thấp hơn chênh lệch giữa năm 2008 và năm 2007. Sở dĩ, thấp hơn nền kinh tế bước qua giai đoạn khủng hoảng, tâm lý người dân, tổ chức kinh tế đã yên tâm hơn nên họ chuyển qua gửi tiền có kỳ hạn với lãi suất cao hơn.
Thành phần ưa thích loại hình huy động này đó là các tổ chức kinh tế. Sở dĩ các tổ chức kinh tế ưa thích loại hình này là vì những tiện ích của nó: các tổ chức kinh tế sử dụng số tiền nhàn rỗi trong quá trình sản xuất kinh doanh để gửi vào ngân hàng, đó có thể là quỹ dự trữ tài chính, quỹ đầu tư, quỹ phúc lợi, khen thưởng…Khi có nhu cầu sử dụng thì họ có thể chủ động rút ra để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Ngồi ra, các tổ chức này cịn được phép sử dụng tiền gửi để phục vụ cho cơng tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua Ngân hàng. Đó cũng là lý do làm cho loại tiền gửi này có tốc độ tăng nhanh qua các năm.
Bên cạnh đó là chính sách lãi suất huy động hấp dẫn, cung cách phục vụ tận tình chu đáo của cán bộ cơng nhân viên nên không những khiến cho khách hàng cảm thấy thoải mái mà còn tạo được lòng tin nơi khách hàng. Khách hàng cũng nhận được nhiều tiện ích mà ngân hàng cung cấp nên số lượng khách hàng đến với ngân hàng ngày càng nhiều hơn và đặc biệt là chương trình khuyến mãi hấp
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng
dẫn :”Tiện lợi, dễ dàng, ngập tràn ưu đãi”, “Háo hức rút lộc xuân, canh Dần thêm may mắn” đối với các chủ thẻ Techcombank, “Đón FIFA cùng Visa –Giỏ đầy hàng, quà đầy tay”,”Ưu đãi giảm giá cho chủ thẻ Techcombank Visa”, “Cùng Techcombank Visa đến Nam Phi xem World Cup”, “Quẹt thẻ lấy may, bay ngay Hàn Quốc”, chương trình “Hành trang mùa hè”, tiết kiệm online, tiết kiệm f@stsaving đối với tiền gửi tiết kiệm. Các chương trình khuyến mãi đã được thực hiện thành cơng với kết quả là gia tăng mạnh số vốn huy động và quảng bá hình ảnh tới đơng đảo khách hàng, các chương trình khuyến mãi cũng được xem là một thông điệp mà Ngân hàng gửi đến những khách hàng đã ủng hộ Ngân hàng.
Phát hành giấy tờ có giá: chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn huy động từ khách hàng, là một công cụ huy động vốn rất hữu hiệu của ngân hàng trong tình hình kinh tế có nhiều biến động về lãi suất. Chính vì vậy, Ngân hàng đã áp dụng chính sách huy động này vào năm 2008 để đáp giải quyết bài toán lãi suất trong tình hình kinh tế có nhiều biến động.
Tiền gửi có kỳ hạn:
Tiền gửi tăng liên tục qua các năm. Điển hình năm 2008 tiền gửi có kỳ hạn là 120.179 triệu đồng tăng 307,3% so với năm 2007, từ năm 2008 đến năm 2009 tăng 171.132 triệu đồng, tốc độ tăng 142,4%. Có được những điều này là do năm 2008 uy tín của Ngân hàng đã được đánh giá sau 1 năm hoạt động cùng với sự phát triển đi lên của thành phố đã tạo nên khoản tiền nhàn rỗi nhiều trong dân cư. Và ta cũng thấy được chính sách của Ngân hàng tập trung vào nguồn vốn có kỳ hạn do Ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn này để cho vay với thời hạn lâu hơn, đem lại lợi nhuận nhiều hơn cho Ngân hàng. Ngoài ra, Ngân hàng đã có những chính sách về lãi suất phù hợp, lãi suất có sức thu hút cạnh tranh trên thị trường làm cho khách hàng cảm thấy hài lòng và an tâm khi gửi tiền. Dịch vụ về tiền gửi có kỳ hạn của Ngân hàng thu hút nhiều khách hàng như dịch vụ: tiết kiệm phát lộc, tiết kiệm giáo dục/tích luỹ bảo gia, tiết kiệm theo thời gian thực gửi,….Đồng thời những khách hàng thân thuộc này cũng góp phần giới thiệu đến những khách hàng tiềm tàng khác làm cho số lượng khách hàng đến với Ngân hàng ngày càng nhiều. Đây là những biểu hiện khả quan trong việc huy động vốn có kỳ hạn của Ngân hàng, làm tăng khả năng thanh khoản và góp phần đảm bảo được nguồn vốn phục vụ cho tín dụng càng nhiều.
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng
Nhìn chung, nguồn vốn huy động chỉ mới đáp ứng được nhu cầu vay vốn ngắn hạn trên địa bàn, còn phần lớn khả năng đáp ứng nhu cầu vốn trung, dài hạn còn phải dựa vào nguồn vốn điều hồ từ Ngân hàng cấp trên. Do đó, để chủ động hơn trong hoạt động tín dụng, Ngân hàng cần phải nỗ lực hơn nữa trong cơng tác huy động vốn của mình nhất là phải quan tâm tăng trưởng tỷ lệ vốn huy động có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên trên tổng vốn huy động. Bởi vì, hiện nay tình hình cạnh tranh huy động vốn căng thẳng đến mức hằng ngày, Ngân hàng phải theo dõi số lượng khách hàng và “nhận diện” khách hàng đến giao dịch để có chính sách chăm sóc khách hàng kịp thời, khơng để mất khách. Ngồi ra, Ngân hàng Techcombank Cần Thơ còn kéo dài thời gian phục vụ khách hàng.
Mặc dù chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối tồn cầu cùng với yếu kém nội tại của nền kinh tế nhưng nhìn tổng thể năm 2009 nền kinh tế nước ta đã vượt qua giai đoạn suy giảm nhờ những giải pháp kịp thời và linh hoạt. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng thu hút nguồn vốn nhàn rỗi tạo lợi nhuận cho Ngân hàng và hoạt động của Ngân hàng sẽ tiến triển khả quan hơn. Tuy nền kinh tế đã vượt qua đáy suy giảm nhưng tốc độ phục hồi còn chậm và đang chịu ảnh hưởng của những biến động của nền kinh tế thế giới. Năm 2010 Chính phủ đã đưa ra thơng điệp kiểm sốt tăng trưởng tín dụng không vượt quá 25% thấp hơn nhiều so với con số 38%-39% năm 2009. Tất nhiên nếu chính sách tiền tệ bắt đầu thắt chặt trở lại thì hoạt động Ngân hàng sẽ gặp khó khăn hơn. Vì thế, Ngân hàng cần phải nỗ lực nhiều hơn trong hoạt động kinh doanh đặc biệt là công tác huy động vốn.
Sơ lược về tình hình huy động vốn của Ngân hàng 6 tháng đầu năm 2010:
Bảng 4: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010
ĐVT:Triệu đồng
Chỉ tiêu Số tiền6 tháng đầu năm 2010Tỷ trọng (%)
Tiền gửi không kỳ hạn 31.205 16,85
Tiền gửi có kỳ hạn 153.938 83,15
Phát hành giấy tờ có giá 0 0,00
Tổng 185.143 100
(Nguồn : Phịng kế toán ngân hàng Techcombank Cần Thơ)
Hoạt động của Ngân hàng 6 tháng đầu năm 2010 tương đối tốt tiền gửi không kỳ hạn đạt 31.205 triệu đồng chiếm 16,85% trong tổng vốn huy động. Tiền
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng
gửi có kỳ hạn đạt 153.938 triệu đồng chiếm tỷ lệ khá cao 83,15%. Cho thấy Ngân hàng tập trung cao vào nguồn vốn có kỳ hạn nhằm đầu tư vào hoạt động kinh doanh dài hạn của Ngân hàng nhằm đem lại lợi nhuận cao hơn. Nhưng theo dự báo của những chuyên gia kinh tế tình hình huy động vốn vẫn chưa thực sự khả quan việc cân đối nguồn cịn có những khó khăn nhất định khi thị trường chứng khốn được dự báo sẽ khơng giảm sâu và bất động sản có dấu hiệu phục hồi mạnh hơn trong 6 tháng cuối năm 2010, sẽ là lực hút đối với dịng tiền nhàn rỗi.
4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN 4.2.1 Phân tích tình hình doanh số cho vay:
Cho vay là hoạt động chính bên cạnh việc cung ứng vốn cho nền kinh tế còn là hoạt động mang lại khoản thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng Techcombank cần Thơ. Nhìn chung, hoạt động cho vay của Ngân hàng đã thực hiện đúng định hướng chỉ đạo trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế lan rộng, Ngân hàng đã thực hiện tốt kế hoạch hạn chế tăng trưởng tín dụng nhằm tránh tối đa các rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra. Mức tăng trưởng cho vay cao chủ yếu tập trung tại Hội sở chính do giải ngân các dự án đã cam kết từ trước.
4.2.1.1 Tình hình doanh số cho vay theo thời hạn
Kết quả tín dụng nói chung được thể hiện qua doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ và nợ quá hạn. Doanh số cho vay càng lớn phản ánh quy mô càng được mở rộng, doanh số thu nợ cao cho thấy kết quả thu hồi nợ tốt và dẫn đến tỷ lệ nợ xấu sẽ thấp. Để biết được cụ thể, trước tiên chúng ta đi vào phân tích doanh số cho vay của Ngân hàng Techcombank Cần Thơ qua 3 năm như sau:
Hoạt động cho vay của Ngân hàng Techcombank Cần Thơ rất đa dạng nhưng vẫn được chia thành hai nhóm chính lớn đó là cho vay ngắn hạn và cho vay trung, dài hạn.
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng
Bảng 5: DOANH SỐ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CẦN THƠ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2009
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch
2008/2007 2009/2008 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Doanh số cho vay Ngắn hạn 654.819 84,5 1.469.548 89,6 1.875.496 77,9 814.729 124,4 405.948 27,6 Trung, dài hạn 120.418 15,5 170.390 10,4 532.026 22,1 49.972 41,5 361.636 212,2 Tổng 775.237 100 1.639.938 100 2.407.522 100 864.701 111,5 767.584 46,8
(Nguồn : Phịng kế tốn ngân hàng Techcombank Cần Thơ)
Qua tình hình bảng số liệu về doanh số cho vay của Ngân hàng theo thời hạn thì ta thấy rõ ràng cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn (>75%) trên tổng doanh số cho vay. Năm 2007 cho vay ngắn hạn đạt 654.819 triệu đồng chiếm 84,5%, năm 2008 cho vay ngắn hạn chiếm 89,6%, tương tự năm 2009 tỷ lệ này là 77,9%. Bởi vì nguồn vốn để cho vay của Ngân hàng chủ yếu từ huy động ngắn hạn. Hơn nữa, Ngân hàng Techcombank Cần Thơ là chi nhánh được thành lập cách đây không lâu (vào năm 2007) nên năng lực tài chính cũng như kinh nghiệm của cán bộ tín dụng cịn hạn chế nếu cho vay trung và dài hạn sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro về tín dụng. Vì thế, cho vay ngắn hạn là giải pháp tạm thời tốt nhất. Bên cạnh đó, Ngân hàng cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng và tiện ích về cho vay ngắn hạn như :cho vay nhanh bằng cầm cố giấy tờ có giá, cho vay ứng trước tiền bán chứng khốn, cho vay theo hạn mức tín dụng quay vịng áp dụng cho hộ kinh doanh, ứng trước tài khoản cá nhân khơng có tài sản đảm bảo, cho vay tiêu dùng trả góp khơng có tài sản bảo đảm,….. Mục đích của tín dụng ngắn hạn là bổ sung vốn lưu động cho các đơn vị vay vốn để sản xuất kinh doanh, tài trợ xuất nhập khẩu và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân.
DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN
0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 3500000 4000000 2007 2008 2009 NĂM T R IỆ U Đ Ồ N G Ngắn hạn Trung dài hạn Tổng
Biểu đồ 3:Doanh số cho vay theo thời hạn của Ngân hàng Techcombank năm 2007-2009 năm 2007-2009
Doanh số cho vay ngắn hạn tăng lên qua các năm. Năm 2008 cho vay ngắn hạn đạt 1.469.548 triệu đồng tăng 814.729 triệu đồng tăng 124,4% so với năm 2007. Năm 2009 cho vay ngắn hạn đạt 2.655.482 triệu đồng tăng 80,7% so với năm 2008. Kết quả này cho ta thấy từ hoạt động cho vay, Ngân hàng đã đáp ứng nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế và dân cư, giúp cho đời sống của họ ngày càng được
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH:Nguy ễn Th ị Y ến Ph ư ợng
cải thiện đồng thời mang lại lợi nhuận ngày càng cao cho ngân hàng thông qua dịch vụ cho vay đa dạng
Tín dụng ngắn hạn có những lợi ích như: vịng quay vốn nhanh, phù hợp với cơ cấu vốn huy động khơng kỳ hạn và có kỳ hạn ngắn nên được ngân hàng ưu tiên tăng trưởng hơn hoạt động tín dụng trung và dài hạn. Ngồi ra,, theo quy luật thì thời hạn càng dài mức độ rủi ro càng cao như rủi ro về lãi suất, rủi ro thanh khoản. Do ảnh hưởng nền kinh tế Việt Nam năm 2008 có nhiều biến động ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, lạm phát tăng cao nên chính sách thắt chặt tiền tệ đã gây khó khăn cho Ngân hàng. Vì thế, Ngân hàng phải tăng lãi suất cho vay nên khả năng xuất hiện nợ khó địi, dẫn đến Ngân hàng e ngại trong cho vay. Nên Ngân hàng cho vay ngắn hạn nhiều hơn bởi thời gian càng ngắn thì rủi ro ít hơn. Tuy nhiên, nếu ngân hàng chỉ chú trọng tập trung vào việc đầu tư cho mỗi loại hình vay ngắn hạn mà khơng quan tâm đến các loại hình khác thì nguy cơ rủi ro cũng sẽ rất cao
Năm 2008 Ngân hàng cho vay trung, dài hạn đạt 170.390 triệu đồng tăng 41,5% so với năm 2007, năm 2009 cho vay trung, dài hạn tăng 341,4% so với năm 2008. Sở dĩ có sự gia tăng cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng là do những dự án cho vay dài hạn của Ngân hàng như dịch vụ cho vay dài hạn mua nhà chung cư “Gia đình trẻ”. Dịch vụ này chỉ yêu cầu điều kiện quan trọng đối với người vay muốn mua nhà chung cư là có thu nhập trung bình từ 2,5 triệu đồng/tháng trở lên và được vay tới 800 triệu đồng, thời hạn lên tới 15 năm và 1/4 thời gian đầu tiên chỉ phải trả 15% tổng số tiền vay. Bên cạnh đó, Ngân hàng cịn có những dịch vụ cho vay dài hạn “Nhà mới”, cho vay tài trợ trọn gói dự án, cho vay đầu tư kinh doanh bất động sản, vay vốn siêu linh hoạt áp dụng hộ kinh doanh, cho vay mua ôtô, cho