Cơ cấu thu nợ theo thời hạn giai đoạn 2009-2011

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh đồng tháp (Trang 73 - 75)

Tỷ trọng doanh số thu nợ trung và dài hạn giảm dần qua 3 năm và chiếm tỷ trọng thấp dưới 10%, Ngân hàng rất thận trọng trong việc cho vay trung và dài hạn, vì loại hình cho vay này rủi ro cao hơn, Ngân hàng chỉ cho vay khi đã phân tích kỹ khách hàng, nên doanh số cho vay của trung & dài hạn đã giảm qua các năm. Dẫn đến cơ cấu thu nợ trung và dài hạn cũng giảm tương ứng. Một phần do tình hình kinh tế khơng ổn định trong những năm qua nên ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ.

Doanh số thu nợ ngắn hạn: Doanh số thu nợ ngắn hạn ln tăng qua 3 năm.

Trong đó năm 2009 doanh số thu nợ đạt 3.737.636 triệu đồng, năm 2010 đạt 3.949.607 triệu đồng, tăng lên 211.971 triệu đồng hay tăng 5,67 % so với năm 2009. Năm 2011 doanh số thu nợ đạt 5.476.994 triệu đồng, tăng 1.527.387 triệu đồng, tương đương 38,67% so với cùng kỳ năm trước. Có sự tăng lên nhanh chóng của doanh số thu nợ ngắn hạn là do cho vay vốn ngắn hạn có vịng quay vốn nhanh, thời hạn cho vay ngắn nên rủi ro thấp, thu hồi nợ dễ dàng, …Và do khách hàng vay của chi nhánh là khách hàng truyền thống, có uy tín, hoạt động có hiệu quả nên đảm bảo thu hồi nợ. Hơn thế nữa là do công tác thu hồi nợ của nhân viên tín dụng đạt hiệu quả cao, có phương thức thu nợ hợp lý đảm bảo vịng vay vốn cho Ngân hàng.

Doanh số thu nợ trung và dài hạn: Chiếm tỷ trọng thấp trong tổng DSTN và

tăng dần qua 3 năm. Năm 2010 tăng 100.807 triệu đồng tương đương tăng 81,18 % so với năm 2009, năm 2011 tăng 150.484 triệu đồng tương đương 66,88 %.

Tóm lại việc thu hồi nợ của Ngân hàng trong những năm qua có dấu hiệu rất khả quan, bên cạnh việc tăng lên của DSCV qua các năm thì DSTN cũng được tăng lên. Mặc dù kinh tế có nhiều sự biến động nhưng với sự hỗ trợ tư vấn kịp thời từ phía Ngân hàng cũng như sự đơn đốc, nhắc nhở của cán bộ tín dụng làm cho DSTN của Ngân hàng luôn tăng.

4.3.2. Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế

Với cách phân chia theo ngành của DSCV thì DSTN đối với mỗi ngành kinh tế cũng khác nhau đáng kể, điều đó cho thấy được hiệu quả của việc phân tán rủi ro của Ngân hàng và thấy được sự cần thiết của việc phân chia các ngành kinh tế khác nhau để cho vay. Cụ thể như sau:

Bảng 8: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ 2009-2011 Đvt: triệu đồng Năm Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Số tiền % Số tiền % TM-DV 2.331.772 2.416.126 1.755.348 84.354 3,62 (660.778) (27,35) Nông nghiệp 598.368 774.822 1.501.310 176.454 29,49 726.488 93,76 Công nghiệp CB 607.544 847.411 1.826.910 239.867 39,48 979.499 115,6 Thủy sản 278.592 85.603 269.499 (192.989) (69,27) 183.896 214,8 Xây dựng 36.276 37.046 63.694 770 2,12 26.648 71,93 Ngành khác 9.268 13.590 435.708 4.322 46,63 422.118 3.106 Tổng 3.861.820 4.174.598 5.852.469 312.778 8,09 1.677.871 40,19

[Nguồn: Phịng kinh doanh Ngân hàng Cơng Thương Chi nhánh Đồng Tháp]

Nhìn chung DSTN của các ngành biến động qua các năm, trong đó doanh số thu nợ của ngành ngành TM-DV chiếm tỷ trọng cao nhất trên 30% trong tổng doanh số thu nợ, tiếp đến là ngành nông nghiệp và công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng trên 20%. Các ngành khác chiếm tỷ trọng tương đối thấp và có sự sụt giảm qua các năm. Có sự chênh lệch về tỷ trọng là do Ngân hàng chỉ cho vay những ngành trọng

2009 15,49% 15,73% 7,21% 0,94% 0,24% 60,38% 2010 57,88% 0,33% 0,89% 2,05% 20,30% 18,56% 2011 7,44% 1,09% 4,60% 29,99% 25,65% 31,22%

TM-DV Nông nghiệp Công nghiệp CB Thủy sản Xây dựng Ngành khác

điểm, doanh số cho vay lớn nên tỷ trọng thu hồi nợ của các ngành đó cũng cao.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh đồng tháp (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)