Thành phần DNNN và DNTN chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nợ xấu, vì doanh số cho vay các thành phần này tương đối thấp, chủ yếu cho vay khi Ngân hàng đã thẩm định khách hàng rõ nên khả năng thu nợ tốt. Để hiểu rõ hơn sự tăng giảm nợ xấu của từng thành phần kinh tế thì phải phân tích doanh số của từng thành phần, cụ thể như sau:
Doanh nghiệp nhà nước: Ta thấy tình hình nợ xấu theo doanh số của thành phần này biến động qua 3 năm 2009-2011. Cụ thể năm 2010 nợ xấu là 985 triệu đồng giảm 256 triệu đồng hay giảm 20,63% so với năm 2009. Năm 2011 nợ xấu của thành phần này tăng 472 triệu đồng tương đương tăng 47,92% so với năm 2010. Tuy tỷ lệ tăng nhưng đó cũng là dấu hiệu đáng mừng vì chiếm tỷ trọng thấp trong nợ xấu. Có sự tăng giảm này là do các doanh nghiệp này thuộc sở hữu của Nhà nước, Bên cạnh việc thay đổi cơ cấu tổ chức bên trong nên đã giúp cho thành phần này làm ăn có hiệu quả, thể hiện vai trị chủ đạo của mình, định hướng và điều tiết nền kinh tế, tạo môi trường cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển và trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân nhưng cũng còn nhiều DNNN làm ăn kém hiệu quả.
Doanh nghiệp tư nhân: Tình hình nợ xấu của thành phần kinh tế này tăng mạnh. Nguyên nhân là do các công ty kinh doanh gặp nhiều khó khăn, thu lãi kém nên đã góp phần làm tăng nợ xấu của NH.
Hộ cá thể & CB CNV: phần nợ xấu của KT cá thể tăng trong năm 2010, cụ
thể tăng lên 825 triệu đồng so với năm 2009. Đến năm 2011, nợ xấu tăng mạnh lên 3.904 triệu đồng, tức tăng 3.079 triệu đồng tương đương tăng 373,21% so với năm 2010. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế khó khăn nên thành phần kinh tế này khơng có khả năng trả nợ đúng hạn nên nợ xấu tăng mạnh và do nợ quá hạn năm trước chuyển qua.
Tóm lại, tình hình nợ xấu của các ngành kinh tế và thành phần kinh tế đều có xu hướng tăng, nhưng nhìn chung thì nợ xấu của Ngân hàng trong những năm qua vẫn thấp, vẫn còn nằm trong ngưỡng cho phép của nhà nước. Nhưng vẫn cần Ngân hàng cần phải nổ lực phát huy hơn nữa từ khâu thẩm định khách hàng cho vay đến công tác thu hồi nợ, để hoạt động tín dụng của Ngân hàng đạt hiệu quả hơn.
4.6. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
Ngồi việc phân tích các chỉ tiêu như nguồn vốn, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ và nợ xấu thì để thấy rõ hơn hoạt động tín dụng của chi nhánh ta phân tích các chỉ tiêu sau:
Bảng 14: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NĂM 2009-2011
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1.Tổng nguồn vốn (TNV) Triệu đồng 1.369.667 2.032.096 2.567.990
2.Vốn huy động (VHĐ) Triệu đồng 558.946 727.332 1.024.340
3.Doanh số cho vay(DSCV) Triệu đồng 4.030.425 4.670.681 6.551.126
4.Doanh số thu nợ (DSTN) Triệu đồng 3.861.820 4.174.598 5.852.469
5.Tổng dư nợ ( TDN) Triệu đồng 1.353.726 1.849.809 2.548.467
6.Dư nợ bình quân Triệu đồng 1.269.424 1.601.768 2.199.138
7.Nợ xấu (NX) Triệu đồng 2.436 2.404 7.644 DN/TNV (5)/(1) % 98,9 91,01 99,24 DN/VHĐ (5)/(2) Lần 2,42 2,54 2,48 DSTN/DSCV (4)/(3) % 95,8 89,4 89,3 NX/TDN (7)/(5) % 0,18 0,2 0,3 Vịng quay vốn tín dụng (4)/(6) Vịng 3,1 2,6 2,7
[Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng Công Thương Chi nhánh Đồng Tháp]
Tổng dư nợ/ tổng nguồn vốn: Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng. Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng huy động vốn của Ngân hàng càng thấp. còn quá nhỏ lại cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng không tốt. Ta thấy chỉ tiêu này tăng giảm qua các năm. cụ thể năm 2009 là 98,9 %, năm 2010 giảm còn 91,01%, năm 2011 tăng lên 99,24%. Các chỉ tiêu qua 3 năm đều trên 90% nhưng không vượt quá 100% cho thấy Ngân hàng sử dụng vốn rất có hiệu quả. Điều này chứng tỏ lượng khách hàng đến giao dịch với chi nhánh rất bình ổn và nguồn vốn của Ngân hàng được sử dụng triệt để. Đây là kết quả của việc phấn đấu nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng của toàn thể nhân viên chi nhánh.
Tổng dư nợ / Tổng vốn huy động: Trong 3 năm qua tình hình huy động vốn
của Ngân hàng là rất tốt, thể hiện ở tỷ lệ tham gia của vốn huy động trong tổng dư nợ. Năm 2009 thì trong 2,42 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động. Năm 2010 tình hình năm 2010 1 đồng vốn huy động tham gia vào 2,54 đồng dư nợ do trong năm lãi suất Ngân hàng tăng nên người dân gửi tiền vào Ngân hàng nhiều hơn. Trong năm 2011 thì trong 2,48 đồng dư nợ có 1 đồng vốn huy động. Do Ngân hàng có chủ trương trong việc khuyến mãi và quảng bá phát hanh thẻ, cộng với nhiều dịch vụ khác và sự nhiệt tình của cán bộ cơng nhân viên nên người dân gửi tiền vào nhiều hơn. Tỷ lệ này chứng tỏ hoạt động của chi nhánh ngày càng có hiệu quả.
Doanh số thu nợ / Doanh số cho vay: Phản ánh kết quả thu hồi nợ của Ngân
hàng cũng như khả năng trả nợ vay của khách hàng, cho biết số tiền Ngân hàng sẽ thu được trong thời kỳ nhất định từ một đồng doanh số cho vay. Qua bảng ta thấy tỷ lệ này đều trên và gần xấp xỉ 90% qua các năm: năm 2009 là 95,8%, năm 2010 là 89,428%, năm 2011 89,3%. Hệ số thu nợ cao nguyên nhân là do các món vay chủ yếu của chi nhánh trong giai đoạn này là ngắn hạn nên các món vay này đáo hạn trong năm, hơn nữa chi nhánh đã thực hiện tốt từ khâu lựa chọn khách hàng đến xét duyệt cho vay và thu hồi nợ khi đến hạn, đồng thời công tác thu hồi nợ được chi nhánh gắn liền với trách nhiệm của từng cán bộ với từng món vay mà mình phụ trách nên tình hình cải thiện đáng kể. Đây thực sự là một kết quả khả quan cần tiếp tục phát huy hơn nữa trong công tác thu nợ khách hàng của Ngân hàng. Để duy trì và phát triển hơn nữa hoạt động tín dụng của ngân hàng địi hỏi ngân hàng cần có sự nổ lực hơn, cần kết hợp chặt chẽ giữa gia tăng doanh số cho vay với tăng cường việc thu nợ nhằm giúp cho đồng vốn của Ngân hàng được luân chuyển liên tục và đảm bảo an toàn.
Nợ xấu / Tổng dư nợ: Đây là chỉ tiêu phản ánh rõ nhất về tỷ lệ rủi ro phát sinh
trong các món vay của chi nhánh, nó thể hiện khả năng mà vốn đầu tư của chi nhánh không thu hồi đúng hạn hoặc có khả năng mất vốn. Theo Thông tư 13/2010/TT- NHNN Tổ chức tín dụng chấp hành đầy đủ các quy định khác về bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng, có tỷ lệ nợ xấu (NPL) từ 3% trở xuống. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tỉ lệ nợ xấu của chi nhánh tăng nhẹ qua 3 năm 2009-2011. Tỉ lệ nợ
xấu trong năm 2009 của chi nhánh 0,18%. Sang năm 2010 tỷ lệ tăng lên 0,2%. Khi sang năm 2011, tình trạng nợ xấu tăng lên 0,3% nhưng vẫn nằm trong mức an toàn cho phép của Nhà Nước. Có được kết quả như vậy là có sự nổ lực rất lớn của Ngân hàng, Từ ban giám đốc đến phịng tín dụng ln giữ lịng tin cho khách hàng và không ngừng học hỏi, bồi dưỡng kiến thức nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ của ngành.
Vịng quay vốn tín dụng: Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín
dụng, thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Nếu vòng vay vốn tín dụng ngày càng tăng thì hiệu quả đầu tư ngày càng tốt. Vịng quay vốn tín dụng của chi nhánh trong ba năm qua có biến động. Năm 2009 vòng quay là 3,1 vòng/năm, năm 2010 là 2,6 vòng/năm, năm 2011 là 2,7 vòng/năm. Tuy là vòng quay vốn tín dụng có phần giảm qua các năm. Nhưng điều này không cho thấy hiệu quả sử dụng vốn tín dụng khơng hiệu quả, vốn cho vay vẫn thu hồi được tốt. Nguyên nhân là do năm 2011 tình hình kinh tế khơng ổn định, nhiều doanh nghiệp phá sản ( theo Bộ kế hoạch và Đầu tư, đến tháng 9 năm nay, có gần 48.000 DN đã giải thể, phá sản, ngừng hoạt động ) nên đã ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng làm cho vịng vay tín dụng giảm.
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA VIETINBANK TẠI CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP
5.1. NHỮNG ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CỦA NGÂN HÀNG 5.1.1. Điểm mạnh 5.1.1. Điểm mạnh
- Mặc dù ngày càng có nhiều Ngân hàng trên địa bàn nhưng NH TMCP CT - Chi nhánh Đồng Tháp cũng là một Ngân hàng lớn và tồn tại lâu dài, phạm vi hoạt động rộng, và hiệu quả, do đó mà tạo được sự uy tín, lịng tín của khách hàng trong và ngoài khu vực.
- Tuy có sự cạnh tranh gay gắt với nhiều Ngân hàng trong khu vực nhưng nó sẽ tạo sự liên kết hệ thống giữa các Ngân hàng, tạo điều kiện quản lý khách hàng chặt chẽ hơn, thanh tốn bù trừ có phần hiệu quả và nhanh chóng hơn trong hoạt động kinh doanh, cũng như trong lĩnh vực tín dụng.
- Bên cạnh việc sửa đổi bổ sung các chính sách về quản lý Ngân hàng của nhà nước thì góp phần tạo điều kiện cho các Ngân hàng nói chung và NH TMCP CT - Chi nhánh Đồng Tháp nói riêng được an tồn, hiệu quả hơn.
- Ngân hàng đã có kinh nghiệm trong việc chấn chỉnh, khắc phục những yếu kém trong hoạt động tín dụng.
- Đội ngũ cán bộ của chi nhánh ngày càng có tinh thần trách nhiệm, được nâng cao về nghiệp vụ, đẩy mạnh hiệu quả hoạt động kinh doanh không ngừng nâng cao, khắc phục những vướng mắc, khó khăn, tạo được sự tin cậy của khách hàng.
5.1.2. Điểm yếu
Sức cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các Ngân hàng trên đại bàn. Đặc biệt việc khai trương các chi nhánh, phòng giao dịch của các Ngân hàng thương mại do đó sẽ ảnh hưởng đến quá trình hoạt động kinh doanh của NH TMCP CT - Chi nhánh Đồng Tháp nói riêng, mà quan trong là vấn đề cạnh tranh lãi suất, và một số hoạt động dịch vụ. Mặc khác, trong xu thế hiện nay một sự cạnh tranh tiềm ẩn đối với các Ngân hàng nước ngồi với khả năng tài chính, với kinh nghiệm thương trường.
- Giá cả thị trường biến động đột biến, đặc biệt một số mặt hàng như: xăng, dầu, nguyên vật liệu phục vụ xây dựng,… đã ảnh hưởng đến mặt bằng giá cả chung, làm sức ép tăng giá tất cả các mặt hàng, dịch vụ. Đặc biệt là giá vàng và Đôla ngoại tệ tăng mạnh trong năm 2009 ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý của các nhà đầu tư. Bên cạnh đó, cơn bão vào cuối năm 2009 đã làm thiệt hại lớn cho tỉnh Đồng Tháp nói riêng các tỉnh ĐBSCL nói riêng, đã gây khơng ít khó khăn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng như: Công tác thu hồi nợ, huy động vốn, vào cuối năm.
- Sức cạnh tranh còn yếu so với sự bùng phát của các Ngân hàng thương mại trên cùng địa bàn ảnh hưởng đến việc mở rộng thị phần, công tác quản lý khách hàng.
- Đội ngũ nhân viên mặc dù tăng cả về số lượng và chất lượng nhưng vẫn chưa đáp ứng kịp với thời hội nhập hiện nay.
- Việc triển khai các dịch vụ, sản phẩm, vẫn còn chậm so với yêu cầu kinh tế phát triển hiện nay so với các Ngân hàng thương mại khác.
- Việc thẩm định khi vay vốn của khách hàng, đặc biệt là doanh nghiệp với các báo cáo tài chính tuy đầy đủ nhưng chưa có tính trung thực, nên không thể tránh khỏi những rủi ro trong quá trình thẩm định.
- Vấn đề khách quan là trình độ nhận thức của người dân còn yếu, quan điểm của họ là không an tâm khi đem gửi tiền, nên hạn chế trong việc huy động vốn.
- Sự thay đổi những chính sách trong thị trường tiền tệ của Nhà nước đều là ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, mang tính thiệt hại hơn là có lợi cho Ngân hàng.
5.2 NHỮNG NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI
Phần lớn thu nhập của Ngân hàng về hoạt động tín dụng là tín dụng ngắn hạn, tuy nhiên bản thân nó cũng chứa đựng những rủi ro khơng thể tránh khỏi. Do đó, cần phải hiểu rõ nguyên nhân ảnh hưởng, để có những biện pháp tích cực hơn.
5.2.1. Nguyên nhân do khách hàng
- Sử dụng vốn sai mục đích
Đây là vấn đề chủ quan của khách hàng như tự ý thay đổi mục đích sử dụng vốn vay so với hợp đồng, do đó cơng tác theo dõi của cán bộ tín dụng gặp khơng ít khó khăn.
- Thơng tin khách hàng thiếu hoặc khơng chính xác
Sự cần vốn để phục vụ kinh doanh là rất cần thiết, cho nên một số khách hàng không ngần ngại cung cấp những thông tin thiếu hoặc không trung thực để cho Ngân hàng thấy được là mình làm ăn có hiệu quả để được vay vốn nhanh hơn.
5.2.2. Nguyên nhân do Ngân hàng
- Mặc dù tốc độ tăng trưởng được duy trì ở mức độ cao trong nhiều năm gần đây, tuy nhiên thu nhập bình qn đầu người vẫn cịn thấp, tiết kiệm có phần cịn khiêm tốn, một phần nữa là do quan điểm của người dân không an tâm về các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng. Về các doanh nghiệp thì vốn hoạt động chủ yếu là vốn vay, nhu cầu đầu tư cao, nên thu nhập, khả năng tích luỹ thấp.
- Sự cạnh tranh về thị trường vốn của Ngân hàng ngày càng cao với các tổ chức như: Bảo hiểm nhân thọ, tiết kiệm bưu điện,…
- Quá trình xem xét, thẩm định, theo dõi khách hàng chưa thực sự hoàn chỉnh. - Việc cho vay còn tập trung vào một ngành hàng, hay một nhóm khách hàng có liên quan như: chế biến thuỷ sản, công nghiệp chế biến,…
- Chưa khai thác tốt thông tin từ khách hàng, cho vay không đúng chu kỳ kinh doanh.
5.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM TẠI CHI NHÁNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM TẠI CHI NHÁNH
ĐỒNG THÁP
5.3.1 Biện pháp huy động vốn
Đối với hoạt động tín dụng ngân hàng thì nguồn vốn để hoạt động, để đáp ứng đủ nhu cầu cho vay nền kinh tế, thì địi hỏi ngân hàng phải có nguồn vốn đủ mạnh, thế nhưng vấn đề đặt ra là nguồn vốn ngân hàng có được từ nguồn nào? Vốn tự có, vốn huy động hay là vốn vay từ cấp trên và các tổ chức tín dụng khác? Ta thấy nếu chỉ có vốn tự có thì chắc chắn sẽ không đáp ứng đủ nhu cầu vốn vay ngày càng tăng của nền kinh tế, còn nếu sử dụng vốn điều chuyển hay vay của các tổ chức tín dụng khác thì lãi suất sẽ cao và việc điều động vốn khơng như mong muốn; do vậy chỉ có vốn huy động là nguồn vốn tốt nhất để ngân hàng hoạt động. Nếu ngân hàng tổ chức thực hiện tốt cơng tác huy động vốn thì khơng những mở rộng được hoạt động cho
vay, tăng thêm vốn đầu tư cho nền kinh tế mà còn đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Và với Ngân hàng TMCP Công Thương Chi nhánh Đồng Tháp cũng không ngoại lệ, sau đây là một số giải pháp để tăng trưởng nguồn vốn huy động:
- Niềm tin của Ngân hàng đối với khách hàng là hàng đầu, bởi vì lịng tin là một trong những điều kiện để Ngân hàng hoạt động ổn định và hiệu quả. Tạo lòng tin nơi khách hàng là một biện pháp tổng hợp nhiều khía cạnh, và một số biện pháp điển hình như:
+ Phong cách phục vụ và trình độ nhân viên: Phong cách phục vụ là yếu tố rất