Dư nợ theo thành phần kinh tế giai đoạn 2009-2011

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh đồng tháp (Trang 85)

Doanh nghiệp Nhà Nước: Dư nợ của thành phần này biến động qua 3 năm. Cụ thể năm 2010 dư nợ đạt 50.260 triệu đồng giảm 12.134 triệu đồng tương đương 19,45% so với năm 2009. Trong năm này công tác thu hồi nợ đã tăng lên trong khi doanh số cho vay tiếp tục giảm nên dư nợ trong năm 2011 giảm xuống. Sang năm 2011 dư nợ tăng lên 288.040 triệu đồng, tức tăng 237.780 triệu đồng hay tăng 473,1%. Nguyên nhân là do doanh số cho vay của loại hình kinh tế này trong năm 2011 giảm 15,29%, trong khi đó doanh số thu nợ trong năm 2011 giảm nhiều hơn, vì doanh số cho vay giảm ít hơn mức giảm của doanh số thu nợ nên dư nợ năm 2011 tăng hơn 2010. Các thành phần kinh tế còn lại ta thấy dư nợ tăng liên tục qua các năm. Trong đó dư nợ của thành phần kinh tế hộ cá thể và CB CNV chiếm doanh số cao nhất trong tổng dư nợ. Dư nợ trong hạn tăng lên chứng tỏ công tác cho vay của Ngân hàng càng dồi dào và vai trò cung cấp vốn cho doanh nghiệp ngày càng cao.

Và hiện nay Ngân hàng cũng đẩy mạnh doanh số cho vay đối với các thành phần kinh tế tư nhân và kinh tế cá thể vì đó là các ngành có nhiều tiềm năng trong giai đoạn hiện nay. Một phần cũng là do tốc độ tăng của doanh số thu nợ nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh số cho vay, nên dư nợ qua các năm vẫn tăng.

4.5. PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG

Khi đánh giá chất lượng tín dụng thơng thường chúng ta nhìn nhận trên khía cạnh nợ xấu của Ngân hàng, nơi nào có nợ xấu chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ thì chất lượng tín dụng thấp, và ngược lại thì chất lượng tín dụng được đánh giá là tốt. Tuy nhiên điều đó chưa phản ánh đầy đủ bởi vì chất lượng tín dụng phải được đánh giá từ kinh tế xã hội, xem nó có phục vụ chính sách phát triển kinh tế của Chính phủ, có phục vụ lợi ích của người dân hay không.

Nợ xấu là một vấn đề mà hầu như Ngân hàng thương mại nào cũng quan tâm phân tích, nó là chỉ số để đánh giá hiệu quả tín dụng mà các Ngân hàng đầu tư. Nếu có nợ quá hạn lớn rất có thể rủi ro cho Ngân hàng là đi đến phá sản.

Bảng 13: Tình hình nợ xấu của Ngân hàng qua ba năm 2009 – 2011

ĐVT: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Số tiền % Số tiền % Theo thời hạn 2.436 2.404 7.644 (32) (1,31) 5.240 217,97 Ngắn hạn 1.875 957 5.697 (918) (48.96) 4.740 495,29 Trung & dài hạn 561 1.477 1.947 916 163,3 470 31,82

Theo ngành kinh tế 2.436 2.404 7.644 (32) (1,31) 5.240 217,97 Nông nghiệp 529 673 120 144 27,22 (553) (82,17) Thủy sản 262 270 1.562 8 3,05 1.292 478,5 Công nghiệp CB 243 287 467 44 18,11 180 62,71 TM-DV 1.220 961 3.389 (259) (21,23) 2.428 252,65 Xây dựng 182 213 1.539 31 17,03 1.326 622,53 Khác - - 567 - - 567 - Theo TP kinh tế 2.436 2.404 7.644 (32) (1,31) 5.240 217,97 DNNN 1.241 985 1.457 (256) (20,63) 472 47,92 DN tư nhân 532 594 2.283 62 11,65 1.689 284,34 Hộ cá thể & CB CNV 663 825 3.904 162 24,43 3.079 373,21

4.5.1. Nợ xấu theo thời hạn

Nợ xấu là những khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5 theo quyết định 18/2007/QĐ – NHNN. Nguyên nhân làm cho nợ xấu tăng cao là do khách hàng trả nợ không đúng thời hạn ghi trên hợp đồng là để nợ quá hạn, phần khác là do khách hàng nhiều lần gia hạn nợ hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ của vay trung – dài hạn do cán bộ tín dụng đánh giá khả năng tài chính, mức độ hiệu quả của dự án vay của khách hàng để chuyển nhóm nợ cao hơn. Do vậy, nợ xấu càng nhiều thì chứng tỏ chất lượng tín dụng càng có nhiều nguy cơ rủi ro. Như vậy muốn giảm nợ xấu thì Ngân hàng cần khắc phục các nguyên nhân trên như là thu nợ quá hạn, hạn chế gia hạn nợ hoặc điều chỉnh các kỳ hạn nợ. . .

Nợ xấu ngắn hạn: Qua bảng số liệu, nợ xấu ngắn hạn của Ngân hàng đều tăng qua các năm 2010 và năm 2011, mức tăng có khơng biến động rõ rệt. Cụ thể: Năm 2010, nợ xấu ngắn hạn giảm xuống còn 957 triệu đồng, tương đương 918 triệu đồng, với tốc độ giảm là 48,96%. Năm 2011, nợ xấu ngắn hạn tăng lên đến 5.697 triệu đồng, tương ứng tăng 4.740 triệu đồng, với tốc độ tăng là 495,29% so với năm 2010.

Năm 2010, tồn tại nợ xấu ngắn hạn nhưng giảm so với năm 2009 là do trong năm Ngân hàng đã tiến hành xử lý một phần các món nợ xấu còn tồn đọng bằng cách:

 Một phần thu hồi đầy đủ đối với những khách hàng có thu nhập tốt lên làm cho doanh số thu nợ 2010 tăng lên, giảm nợ xấu.

 Đánh giá lại chất lượng của các món nợ này nếu tốt hơn thì phân loại lại các

khoản nợ vào nhóm nợ có rủi ro thấp hơn nên một phần các món nợ xấu đã được chuyển về nợ nhóm 1 và 2 để theo dõi tiếp.

 Đối với những món nợ thuộc nhóm 5, sau khi đánh giá lại khả năng tài chính

của khách hàng là khơng thể thu hồi được nợ, món nợ này sẽ được xóa cùng với việc xử lí tài sản bảo đảm của khách hàng.

Năm 2011, doanh số thu nợ ngắn hạn tăng lên nhưng do các món nợ xấu và nợ nhóm 2 vẫn chưa thu hồi hay chưa thể xử lí của năm trước chuyển sang làm nợ xấu

lại tăng lên. Mặc dù nợ xấu có biến động nhưng vẫn đạt được mục tiêu đề ra của Ngân hàng. Năm 2011, tổng dư nợ của Ngân hàng có tăng lên đáng kể, quy mơ hoạt động của Ngân hàng ngày càng mở rộng. Do địa bàn hoạt động khá rộng lớn, cán bộ tín dụng cịn thiếu, mỗi cán bộ tín dụng phụ trách nhiều xã phường khác nhau. Hơn nữa do địa bàn hoạt động là ở nơng thơn giao thơng cịn hạn chế, khó đi lại vào mùa lũ, giá nông sản thường bấp bênh do khơng có mạng lưới thu mua lại thường bị rớt giá vào mùa thu hoạch chính và do bị thiên tai, bị trận lũ lịch sử và bị vỡ bờ đê bao nên nhiều diện tích bị mất trắng. Từ đó làm cho tiến độ trả nợ của nông dân chậm lại, làm ảnh hưởng và đẩy nợ xấu ngắn hạn tăng cao đột biến và làm tổng nợ xấu cũng tăng cao.

Nợ xấu trung – dài hạn: Năm 2010 nợ xấu trung và dài hạn là 1.477 triệu đồng, tăng 916 triệu đồng, với tốc độ tăng là 163,3% so với năm 2009. Năm 2011, nợ xấu trung và dài hạn tiếp tục tăng 470 triệu đồng, với tốc độ tăng 31,82% tương đương với 470 triệu đồng so với năm 2010.

Tóm lại, tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng qua 3 năm 2009 – 2011 nằm ở mức thấp, chất lượng tín dụng ngày càng cao đem lại hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng tăng liên tục. 2.436 1.875 561 2.404 957 1.477 7.644 5.697 1.947 2009 2010 2011 Năm Tổng Ngắn hạn Trung-dài hạn

2009 50.08% 7,46% 10,76% 21,72% 9,98% 2010 39.98% 8,85% 11,23% 11,94% 28,00% 2011 6.11% 44,34% 1,57% 7,42% 20,43% 20,13%

TM-DV Nông nghiệp Công nghiệp CB Thủy sản Xây dựng Ngành khác

4.5.2. Nợ xấu theo ngành kinh tế

Qua biểu đồ ta thấy nợ xấu xuất hiện ở ngành nông nghiệp, công nghiệp chế biến, thủy sản, TM-DV, xây dựng và ngành khác trong đó nợ xấu ngành xây dựng và TM-DV chiếm tỷ trọng cao.

Hình 17: Cơ cấu nợ xấu theo ngành kinh tế 2009-2011

Thương mại dịch vụ: Tình hình nợ xấu của ngành này có biến động qua các

năm. Năm 2010 thì nợ xấu của ngành giảm 21,23% so với năm 2009 tức là giảm 259 triệu đồng. Sang năm 2011, tình hình nợ xấu đã tăng mạnh, tăng tới 2.428 triệu đồng, tăng 252,65% so với năm 2010. Nguyên nhân giá cả hàng hóa thị trường có xu hướng tăng. Khiến các doanh ngiệp kinh doanh phải trả nhiều chi phí hơn để sản xuất ra cùng loại mặt hàng như trước đây, do đó dẫn đến làm trì trệ khả năng trả nợ và một phần cũng do nợ quá hạn từ năm trước chuyển qua.

Nông nghiệp: Nợ xấu của ngành nông nghiệp biến động qua 3 năm. Cụ thể năm 2009 nợ xấu ngành nông nghiệp là 529 triệu đồng, năm 2010 tăng lên 673 triệu đồng tăng lên 27,22% so với năm 2009. Do nguyên nhân là thời tiết thất thường, ảnh hưởng đến việc thu hoạch của nông dân, làm giảm thu nhập, khó khăn trong việc trang trải cho cuộc sống và chậm trả nợ. Năm 2011 nợ xấu đã giảm bớt 553 triệu so với năm 2010. Do đội ngũ nhân viên tín dụng tích cực trong việc đôn đốc khách hàng trả nợ và có ưu đãi lãi suất trong lĩnh vực này

2009 50,94% 21,84% 27,22% 2010 40,97% 24,71% 34,32% 2011 29,87% 19,06% 51,07%

Doanh Nghiệp Nhà Nước Doanh nghiệp tư nhân Hộ cá thể & CB CNV ngành. Tuy nợ xấu qua các năm đều tăng nhưng tỷ trọng của nợ xấu so với doanh số cho vay thì rất là nhỏ, chứng tỏ công tác thu hồi nợ của Ngân hàng đạt hiệu quả. Phần nợ xấu vẫn còn trong năm 2011. Hy vọng sang năm 2012 tình hình kinh tế ổn định hơn thì Ngân hàng sẽ khơng cịn nợ xấu. Cụ thể nợ xấu qua các năm của ngành công nghiệp chế biến: năm 2010 nợ xấu 287 triệu đồng tăng 44 triệu so với năm 2009, năm 2011 nợ xấu tăng 180 triệu so với năm 2010.

Xây dựng: Tình hình nợ xấu của ngành xây dựng cũng tăng mạnh. Năm 2010

nợ xấu tăng 17,03% so với năm 2009, sang năm 2011 nợ xấu tăng mạnh tới 622,53%. Là do nền kinh tế gặp khó khăn, đầu tư cơng giảm đi, thị trường bất động sản suy thoái và do DSCV của ngành này tăng cao. Nên ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng.

4.5.3. Nợ xấu theo thành phần kinh tế

Nợ xấu xuất hiện ở thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân, và kinh tế cá thể. Tỷ trọng nợ xấu cao nhất là thành phần kinh tế tư nhân chiếm trên 70%, cụ thể năm 2009, tỷ trọng nợ xấu là 83,9%, năm 2010 là 70,9%. Và năm 2011 tỷ trọng nợ xấu là 70% trong tổng nợ xấu. Là do Ngân hàng cho vay với thành phần này cao và những năm qua tình hình kinh tế khơng ổn định nên những doanh nghiệp hoạt động khơng có hiệu quả nên có khó khăn trong cơng tác thu nợ. Tuy nhiên số lượng nợ xấu vẫn còn rất nhỏ so với doanh số cho vay của thành phần này nên đánh giá chung thì hoạt động của Ngân hàng vẫn còn hiệu quả.

Thành phần DNNN và DNTN chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nợ xấu, vì doanh số cho vay các thành phần này tương đối thấp, chủ yếu cho vay khi Ngân hàng đã thẩm định khách hàng rõ nên khả năng thu nợ tốt. Để hiểu rõ hơn sự tăng giảm nợ xấu của từng thành phần kinh tế thì phải phân tích doanh số của từng thành phần, cụ thể như sau:

Doanh nghiệp nhà nước: Ta thấy tình hình nợ xấu theo doanh số của thành phần này biến động qua 3 năm 2009-2011. Cụ thể năm 2010 nợ xấu là 985 triệu đồng giảm 256 triệu đồng hay giảm 20,63% so với năm 2009. Năm 2011 nợ xấu của thành phần này tăng 472 triệu đồng tương đương tăng 47,92% so với năm 2010. Tuy tỷ lệ tăng nhưng đó cũng là dấu hiệu đáng mừng vì chiếm tỷ trọng thấp trong nợ xấu. Có sự tăng giảm này là do các doanh nghiệp này thuộc sở hữu của Nhà nước, Bên cạnh việc thay đổi cơ cấu tổ chức bên trong nên đã giúp cho thành phần này làm ăn có hiệu quả, thể hiện vai trị chủ đạo của mình, định hướng và điều tiết nền kinh tế, tạo môi trường cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển và trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân nhưng cũng còn nhiều DNNN làm ăn kém hiệu quả.

Doanh nghiệp tư nhân: Tình hình nợ xấu của thành phần kinh tế này tăng mạnh. Nguyên nhân là do các công ty kinh doanh gặp nhiều khó khăn, thu lãi kém nên đã góp phần làm tăng nợ xấu của NH.

Hộ cá thể & CB CNV: phần nợ xấu của KT cá thể tăng trong năm 2010, cụ

thể tăng lên 825 triệu đồng so với năm 2009. Đến năm 2011, nợ xấu tăng mạnh lên 3.904 triệu đồng, tức tăng 3.079 triệu đồng tương đương tăng 373,21% so với năm 2010. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế khó khăn nên thành phần kinh tế này khơng có khả năng trả nợ đúng hạn nên nợ xấu tăng mạnh và do nợ quá hạn năm trước chuyển qua.

Tóm lại, tình hình nợ xấu của các ngành kinh tế và thành phần kinh tế đều có xu hướng tăng, nhưng nhìn chung thì nợ xấu của Ngân hàng trong những năm qua vẫn thấp, vẫn còn nằm trong ngưỡng cho phép của nhà nước. Nhưng vẫn cần Ngân hàng cần phải nổ lực phát huy hơn nữa từ khâu thẩm định khách hàng cho vay đến công tác thu hồi nợ, để hoạt động tín dụng của Ngân hàng đạt hiệu quả hơn.

4.6. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

Ngồi việc phân tích các chỉ tiêu như nguồn vốn, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ và nợ xấu thì để thấy rõ hơn hoạt động tín dụng của chi nhánh ta phân tích các chỉ tiêu sau:

Bảng 14: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NĂM 2009-2011

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1.Tổng nguồn vốn (TNV) Triệu đồng 1.369.667 2.032.096 2.567.990

2.Vốn huy động (VHĐ) Triệu đồng 558.946 727.332 1.024.340

3.Doanh số cho vay(DSCV) Triệu đồng 4.030.425 4.670.681 6.551.126

4.Doanh số thu nợ (DSTN) Triệu đồng 3.861.820 4.174.598 5.852.469

5.Tổng dư nợ ( TDN) Triệu đồng 1.353.726 1.849.809 2.548.467

6.Dư nợ bình quân Triệu đồng 1.269.424 1.601.768 2.199.138

7.Nợ xấu (NX) Triệu đồng 2.436 2.404 7.644 DN/TNV (5)/(1) % 98,9 91,01 99,24 DN/VHĐ (5)/(2) Lần 2,42 2,54 2,48 DSTN/DSCV (4)/(3) % 95,8 89,4 89,3 NX/TDN (7)/(5) % 0,18 0,2 0,3 Vịng quay vốn tín dụng (4)/(6) Vịng 3,1 2,6 2,7

[Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng Công Thương Chi nhánh Đồng Tháp]

Tổng dư nợ/ tổng nguồn vốn: Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng. Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng huy động vốn của Ngân hàng càng thấp. còn quá nhỏ lại cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng không tốt. Ta thấy chỉ tiêu này tăng giảm qua các năm. cụ thể năm 2009 là 98,9 %, năm 2010 giảm còn 91,01%, năm 2011 tăng lên 99,24%. Các chỉ tiêu qua 3 năm đều trên 90% nhưng không vượt quá 100% cho thấy Ngân hàng sử dụng vốn rất có hiệu quả. Điều này chứng tỏ lượng khách hàng đến giao dịch với chi nhánh rất bình ổn và nguồn vốn của Ngân hàng được sử dụng triệt để. Đây là kết quả của việc phấn đấu nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng của toàn thể nhân viên chi nhánh.

Tổng dư nợ / Tổng vốn huy động: Trong 3 năm qua tình hình huy động vốn

của Ngân hàng là rất tốt, thể hiện ở tỷ lệ tham gia của vốn huy động trong tổng dư nợ. Năm 2009 thì trong 2,42 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động. Năm 2010 tình hình năm 2010 1 đồng vốn huy động tham gia vào 2,54 đồng dư nợ do trong năm lãi suất Ngân hàng tăng nên người dân gửi tiền vào Ngân hàng nhiều hơn. Trong năm 2011 thì trong 2,48 đồng dư nợ có 1 đồng vốn huy động. Do Ngân hàng có chủ trương trong việc khuyến mãi và quảng bá phát hanh thẻ, cộng với nhiều dịch vụ khác và sự nhiệt tình của cán bộ cơng nhân viên nên người dân gửi tiền vào nhiều hơn. Tỷ lệ này chứng tỏ hoạt động của chi nhánh ngày càng có hiệu quả.

Doanh số thu nợ / Doanh số cho vay: Phản ánh kết quả thu hồi nợ của Ngân

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh đồng tháp (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)