Cơ cấu thu nợ theo ngành kinh tế 2009-2011

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh đồng tháp (Trang 75 - 77)

Thương mại dịch vụ: Doanh số thu nợ của ngành cũng tăng giảm qua các năm. Năm 2010 doanh số thu nợ đạt 2.416.126 triệu đồng tăng 84.354 triệu đồng tương đương 3,62% so với năm 2009. Năm 2011 doanh số thu nợ của loại hình này lại giảm 660.778 triệu đồng tương đương 27,35% so với cùng kỳ năm trước. Điều đó cho thấy Đồng Tháp cũng chịu ảnh hưởng chung của tình hình kinh tế khó khăn hiện nay, làm ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực TM-DV dẫn đến việc chậm chi trả nợ khi đến hạn và cũng góp phần vào làm tăng nợ xấu của ngân hàng.

Nông nghiệp: Doanh số thu nợ ngành nông nghiệp tăng dần qua 3 năm. Năm

2009 doanh số thu nợ đạt 598.368 triệu đồng, năm 2010 doanh số thu nợ tăng lên 774.822 triệu đồng , tức tăng 176.454 triệu đồng tương đương tăng 29,49%. Năm 2011 doanh số thu nợ đối với thành phần kinh tế này tiếp tục tăng lên đến 1.501.310 triệu đồng, tức tăng lên 726.488 triệu đồng hay 93,76%. Nguyên nhân là do doanh số cho vay tăng liên tục qua các năm, các khoản nợ được thu hồi tốt, điều này chứng tỏ khả năng trả nợ của ngành này khá tốt.

Công nghiệp chế biến: Đây là lĩnh vực có nhu cầu vốn rất cao nhưng đồng

thời cũng tạo ra lợi nhuận rất lớn. Vì thế các khoản vay Ngân hàng để đảm bảo đầu vào cũng rất lớn, và đến khi kết thúc chu kỳ sản xuất đạt chỉ tiêu thì khả năng hồn

trả các khoản nợ là khơng khó.

Những năm gần đây, nhờ áp dụng công nghệ kỹ thuật lắp ráp dây chuyền hiện đại mà ngành công nghiệp chế biến đã tăng doanh thu của mình cả về số lượng lẫn chất lượng, góp phần đẩy nhanh công tác thu hồi nợ của Ngân hàng trong 3 năm qua. Tuy nhiên, năm 2010 lại là năm mà ngành thủy sản còn gặp khó khăn hơn nhiều so với năm 2009 cả về thị trường xuất khẩu, nguyên liệu cho chế biến thủy sản cũng như sự biến động của các yếu tố đầu vào trong nước.Ở trong nước các yếu tố đầu vào cho sản xuất ngày một tăng cao, giá điện tăng thêm 18%, giá xăng dầu cũng tăng mạnh trong năm 2010, thị trường tiền tệ có sự biến động lớn về lãi suất liên ngân hàng (lãi suất tiền gửi trên 18%/năm, cho vay ra cũng phải ngoài 20%), đây sẽ là một điều bất lợi rất lớn đối với các doanh nghiệp CBTS. Nhưng với chính sách kích cầu hỗ trợ lãi suất của Chính phủ ban hành đã phát huy tác dụng, giúp doanh nghiệp duy trì sản xuất kinh doanh. Thêm vào đó là cơng tác thu hồi nợ của nhân viên tín dụng đạt hiệu quả nên hoạt động thu hồi nợ qua các năm ln tăng trưởng ổn định.

Thủy sản: DSTN có sự tăng trưởng không ổn định. Năm 2010 giảm mạnh so với năm 2009. Cụ thể năm 2010 DSTN giảm 192.989 triệu đồng. Trong khi năm 2011 DSTN ngành thủy sản lại tăng 183.896 triệu đồng. Một phần là do doanh số cho vay của ngành thủy sản giảm năm 2010, nhưng lại tăng nhanh năm 2011. Dẫn đến DSTN cũng tăng giảm tương ứng theo doanh số cho vay.

Xây dựng: Doanh số thu nợ của ngành xây dựng tăng đều qua 3 năm. Cụ thể năm 2010 doanh số thu nợ tăng 770 triệu đồng tương đương 2,12% so với năm 2009. Đến năm 2011 doanh số thu nợ tăng lên 26.648 triệu đồng tương đương 71,93% so với năm 2010.

Ngành khác: Chủ yếu là các ngành như thông tin liên lạc, kinh doanh dịch vụ

vận tải, kho bãi,… DSTN của các ngành này cũng tăng đều qua ba năm. Năm 2010 DSTN tăng 46,63% so với năm 2009. Năm 2011 tốc độ tăng trưởng mạnh lên tới 3.106% so với năm 2010. Đạt được kết quả như vậy là do trong những năm gần đây mức sống người dân thành phố Cao Lãnh nói chung đã được nâng lên rất nhiều vì thế các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ như vận tải, kho bãi, thông

2009 24,97% 23,33% 51,71% 2010 35,25% 16,70% 48,06% 2011 44,49% 9,48% 46,03%

Doanh Nghiệp Nhà Nước Doanh nghiệp tư nhân Hộ cá thể & CB CNV

tin liên lạc,… làm ăn có lời nên họ đã trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng.

4.3.3. Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế

Cũng giống như ngành nghề kinh tế, DSTN theo thành phần kinh tế cũng chênh lệch và biến đổi không đồng đều. Là do kế hoạch cho vay của Ngân hàng đã phân theo từng thành phần kinh tế khác nhau để hạn chế rủi ro và tập trung vào một số thành phần kinh tế trọng điểm. Cụ thể tình hình thu nợ như sau:

Bảng 9: DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 2009-2011

Đvt: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Số tiền % Số tiền % DNNN 964.179 869.936 555.104 (94.243) (9,77) (314.832) (36,2) Doanh nghiệp tư nhân 900.784 1.836.297 2.603.702 935.513 103,9 767.405 41,79 Hộ cá thể & CB CNV 1.996.821 2.503.839 2.693.663 507.018 25,39 189.824 7,58

Tổng 3.861.820 4.174.598 5.852.469 312.778 8,09 1.677.871 40,19

[Nguồn: Phịng kinh doanh Ngân hàng Cơng Thương Chi nhánh Đồng Tháp]

Để thấy rõ tác dụng của việc phân chia thành phần kinh tế của Ngân hàng có đem lại hiệu quả khơng ta xem xét biểu đồ sau:

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh đồng tháp (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)