HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH NĂM 2011 – 2012

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần luyện cán thép gia sàng (Trang 92 - 94)

Chỉ tiêu ĐVT NĂM 2011 Năm 2012 Chênh lệch

1 – Doanh thu thuần (DTT) VNĐ 763,037,414,634 622,324,686,433 (140,712,728,201)

2 – VCĐ bình qn VNĐ 28,739,631,011 24,627,793,394 (4,111,837,616.50)

3 – Lợi nhuận rịng VNĐ (21,303,258,611) (28,709,269,700) (7,406,011,089.00) 4 – Nguyên giá TSCĐ bình

quân VNĐ 111,063,703,604 110,102,517,864 (961,185,740.00) 5 – Số khấu hao luỹ kế VNĐ 94,137,729,107 95,726,844,506 1,589,115,399 6 – Hiệu suất sử dụng VCĐ

(1)/(2) Lần 26.55 25.27 (1.28)

7 – Hàm lượng VCĐ (2)/(1) Lần 3.77 3.96 0.002 8 – Tỷ suất lợi nhuận VCĐ (3)/

(2) % (74.13) (116.57) (42.44)

9 – Hệ số hao mòn TSCĐ (5)/

(4) Lần 82.75 86.25 3.5

10 – Hiệu suất sử dụng TSCĐ

(1)/(4) Lần 6.87 5.65 (1.22)

( nguồnST : bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011, 2012)

2.2.3. Đánh giá chung hiệu quả sủ dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần luyện cán thép Gia Sàng

Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty được thể hiện qua các chỉ tiêu trên bảng 17 – Hiệu quả sử dụng vốn SXKD của công ty hai năm 2011 và 2012.

Từ bảng 17 ta có: Trong năm 2012 vốn sản xuất bình qn của cơng ty tăng thêm 25.159 tỷ đồng với tốc độ giảm 32.17%, doanh thu thuần giảm 140.712 tỷ đồng với tốc độ 18.44%, vốn chủ sở hữu bình quân giảm 25.8 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế giảm đáng kể 7.4 tỷ đồng với tỷ lệ 34.76%. Việc giảm này làm cho các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn SXKD của giảm đáng kể.

kể so với năm 2011. Vịng quay tồn bộ vốn giảm nhẹ làm cho hàm lượng vốn SXKD tăng, tức là năm 2012 để tạo ra 1 đồng doanh thu thì cần số vốn nhiều hơn so với năm 2011. Vịng quay tồn bộ vốn giảm, đồng nghĩa với vốn SXKD bình qn đã được quay vịng ít hơn, tốc độ giảm của doanh thu thuần lớn hơn tốc độ giảm vốn SXKD bình qn. Tuy nhiên để có cái nhìn chính xác hơn ta phải xem xét các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn SXKD thông qua các chỉ tiêu sau:

- Tỷ suất LNTT trên VKD: năm 2012 là -25.6 giảm 10.08% so với năm 2011, tức là cứ một đồng vốn SXKD tham gia vào sản xuất thì tạo ra được -25.6 đồng lợi nhuận trước thuế giảm 10.08 đồng so với năm 2011. Có sự giảm đi này là do lợi nhuận trước thuế giảm và vốn SXKD bình quân giảm mạnh hơn nhiều so với tốc độ giảm của LNTT. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty giảm, đầu tư thêm vốn để tăng năng lực sản xuất nhưng lợi nhuận trước thuế lại sụt giảm.

+ Tỷ suất LNST trên DTT: năm 2012 là -4.61% giảm 1.82% so với năm 2011, tức là cứ 1 đồng doanh thu trong kỳ tạo ra được -4.61 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 1.82 đồng so với năm 2011 với tốc độ giảm ở mức khá cao. Nguyên nhân là do trong năm 2012 doanh thu giảm kéo theo lợi nhuận sau thuế giảm. Điều này là do đặc thù kỹ thuật của ngành thép chịu ảnh hưởng lớn của sự giao động giá cả nguyên vật liệu đầu vào, khi giá cả vật liệu xây dựng tăng đột biến sẽ nhanh chóng tác động đến giá cả các yếu tố đầu vào, đẩy chi phí lên cao đối với những hợp đồng thi cơng dài hạn đã ký, điều này có thể gây ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty đồng thời áp lực nợ vay ngắn hạn đến hạn trả. Đây bị coi là khuyết điểm trong cơng tác quản lý chi phí của cơng ty.

+Tỷ suất LNST trên VKD: năm 2012 là -25.6% giảm 10.08% so với năm 2011, tức là cứ một đồng vốn SXKD tham gia vào sản xuất thì bị lỗ 25.6 đồng, lợi nhuận sau thuế giảm 34.76 đồng so với năm 2011. Tương tự như tỷ suất LNTT trên VKD, có sự giảm đi này là do lợi nhuận sau thuế giảm và giá trị âm nên vốn SXKD bình quân giảm cang lớn thì hệ số này giảm càng cao

+Tỷ suất LNST trên VCSH: chỉ tiêu này khơng có giá trị vì cả LNST và vốn chủ sở hữu năm 2012 đều âm. Cho thấy toàn bộ kết quả kinh doanh tạo ra từ vốn vay chứ cơng ty hồn tồn khơng có năng lực tự sản xuất. Phản ánh hiệu quả sử

dụng vốn của cơng ty đã bị giảm sút hay cụ thể là năng lực tự sản xuất của công ty hồn tồn khơng có nhưng theo chính sách và phương hướng chuẩn bị cho trường hợp xấu nhất đã nói ở trên thì điều này hồn tồn dễ hiểu

Nói tóm lại, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty trong những năm vừa qua là rất đáng báo động, có xu hướng giảm sút nghiêm trọng. Ngun nhân chính là do cơng ty chưa quản lý tốt chi phí phát sinh trong kỳ cũng như sự bất hợp lý trông cơ cấu vốn, nên vấn đề đặt ra đối với công ty là phải quản lý tốt các khoản chi phí SXKD nhằm tiết kiệm chi phí và tăng lợi nhuận

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần luyện cán thép gia sàng (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w