:KẾT CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG VỐN BẰNG TIỀN NĂM 2012

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần luyện cán thép gia sàng (Trang 72)

Chỉ tiêu 01/01/2012 31/12/2012 Chênh lệch Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỉ lệ (%) Tiền mặt 5,165,174 0.25 12,183,012 5.96 7,017,838 135.87% Tiền gửi ngân hàng 2,077,786,226 99.75 192,210,311 94.04 (1,885,575,915) -90.75% Cộng 2,082,951,400 100 204,393,323 100 (1,878,558,077) (90.19)

Vốn bằng tiền của công ty bao gồm tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng. Qua bảng số liệu ta thấy thời điểm cuối năm 2012 tiền tại cơng ty cịn hơn 200 triệu đồng so với đầu năm giảm 1.87 tỷ tương ứng giảm 90.19%. Đây là một tỷ lệ giảm quá lớn, thực trạng này dễ hiểu khi đối chiếu với cơ cấu dùng nợ ngắn hạn để tài trợ. Cụ thể với một cơng ty có quy mơ vừa (vốn điều lệ 50 tỷ) mà tiền mặt trong quỹ đầu năm 2012 chỉ có 5 triệu đồng và tăng lên đến 12 triệu đồng vào cuối năm. Nguyên nhân là do cơng ty đang giảm tín dụng thương mại đối với khách hàng, số tiền mặt tăng lên do khách hàng thanh toán ngay chủ yếu là khách hàng mua lẻ. Đánh giá ngay về tính thanh khoản và chủ động của vốn bằng tiền là rất thấp không đủ đáp ứng địi hỏi trong thanh tốn nhanh,dù có xu hướng tăng xong quỹ tiền mặt q thấp cho thấy tính linh hoạt khơng cao, đặt trong mối quan hệ với khả năng thanh tốn nhanh thì cơng ty đang rất bị động và căng thẳng trong thanh tốn nhanh, tính thanh khoản thấp. Với lượng tiền này không đủ giải quyết nhu cầu thanh toán trong kinh doanh trong hoạt động kinh doanh. Tiền gửi của ngân hàng đầu năm 2012 đạt hơn 2 tỷ mà trong năm 2012 bị lạm dụng thanh toán chuyển khoản trả lãi vay cho các chủ nợ. Việc giảm tiền gửi ngân hàng và tăng tiền mặt trong vốn bằng tiền làm tăng khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn nhưng tiền mặt tăng chưa đủ đáp ứng giảm rủi ro tài chính của cơng ty. Tuy nhiên tiền gửi ngân hàng sụt giảm mạnh làm giảm doanh thu của hoạt động tài chính nên khơng bù đắp được cho chi

phí tài chính làm tăng thua lỗ trong hoạt động tài chính. Do khơng có nghiệp vụ phát sinh trên thị trường chứng khoán nên việc giảm tiền gửi làm mất một khoản lãi tiền gửi không nhỏ ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động tài chính của cơng ty. Qua những phân tích ở trên ta thấy cơ cấu vốn bằng tiền của công ty chưa hợp lý tuy đã có điều chỉnh nhưng vẫn cịn chứa nhiều rủi ro, đặc biệt khi xem xét với khả năng thanh tốn, cơng ty cần xem xét xác định nhu cầu vốn bằng tiền hợp lý hơn và quản lý sử dụng khoản vốn này hiệu quả hơn để đảm bảo khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn

Tình hình tài chính và khả năng thanh tốn :Để xem xét việc sử dụng VLĐ của Cơng ty như trên có đảm bảo khả năng thanh tốn nợ của Cơng ty hay không ta đi vào xem xét bảng 02 và bảng 07

+Hệ số thanh tốn hiện thời của Cơng ty tại cuối năm 2012 là 0.45 tức là cứ 1 đồng nợ vay ngắn hạn thì có 0.45 đồng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn đảm bảo, giảm 0.19% so với đầu năm 2012, cuối năm 2011 hệ số này là 0.64 giảm 0,5 đồng so với đầu năm 2011. Phản ánh khả năng thanh toán hiện thời yếu, dấu hiệu dự báo mạo hiểm về tài chính. Cơng ty đã vi phạm ngun tắc cân bằng tài chính dễ dẫn đến rủi ro thanh tốn và vỡ nợ. Đến cuối năm 2012, hệ số khả năng thanh toán hiện thời là 0.45 nhỏ hơn 1 rất nhiều và có xu hướng giảm chứng tỏ việc thay đổi cơ cấu công nợ phải trả của doanh nghiệp rất bất hợp lý. TSNH không đủ đảm bảo nợ NH, so sánh với mức trung bình ngành thép năm 2011 là 1.11 thì chỉ tiêu đạt được thấp hơn nhiều nên tuy khơng sử dụng vốn vay dài hạn, chi phí sử dụng vốn dài hạn giảm nhưng mơ hình tài trợ thiên về sử dụng nợ ngắn hạn quá nhiều, thậm chí hoạt động hồn tồn bằng vốn vay ngắn hạn là một mơ hình tiềm ẩn rủi ro vỡ nợ ở mức cao. Cơng ty khơng tận dụng được địn bẩy tài chính mà cịn làm tăng gánh nặng nợ vì khơng sử dụng vốn chủ nên tính tốn hệ số ROE cũng khơng có ý nghĩa gì khi đánh giá khả năng sinh lời cũng như hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

+Hệ số khả năng thanh toán nhanh giảm nhẹ từ 0.08 xuống 0.07 vào cuối năm 2012, hệ số này xấp xỉ bằng 0 chứng tỏ khả năng thanh toán nhanh chưa được cải thiện nhưng lưu chuyển tiền thuần trong năm giảm so với năm 2011 (nguồn từ báo

cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2012) trong khi nợ ngắn hạn ở mức cao làm hệ số khả năng chi trả bằng tiền rất thấp và biến động theo hướng giảm làm căng thẳng vốn trong thanh tốn nhanh địi hỏi cơng ty cần xem xét điều chỉnh chính sách tiền mặt đặc biệt chú trọng việc phân bổ vốn ngắn hạn. Tình hình dự trữ tiền mặt thấp khơng phải do hiệu quả từ công tác quản lý vốn bằng tiền mà do thanh toán lãi vay, áp lực trả nợ khi sử dụng mơ hình tài trợ đầy rủi ro này.

+ Cả 2 hệ số khả năng thanh toán nhanh và thanh toán tức thời đều rất rất nhỏ so với 1. Trong giai đoạn hiện nay, tồn ngành thép đang gặp rất nhiều khó khăn, hệ số trung bình ngành cũng nhỏ hơn 1 và cơng ty cũng không là ngoại lệ, công ty đang phải đối đầu với 1 giai đoạn khó khăn khi khơng có đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn. hầu hết tiền mặt của công ty được dùng để trang trải các khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả nên đang trở nên khan hiếm. Số nợ ngắn hạn của Công ty cuối năm 2012 đã được trả bớt hơn 14 tỷ so với năm 2011 nhưng vẫn ở mức cao đặc biệt là khi so sánh với tỷ trọng nợ dài hạn.

+Lợi nhuận trước lãi vay và thuế giảm trong khi chi phí lãi vay giảm nhưng lợi nhuận trước lãi vay và thuế có tốc độ giảm mạnh hơn chứng tỏ cơng ty đang rơi vào tình trạng khó đảm bảo được khả năng thanh tốn chi phí vốn bằng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh.gắn hạn quá nhiều gây ra áp lực trả nợ lớn trong khi tình hình kinh doanh vơ cùng tồi tệ. Tình hình tự chủ tài chính của cơng ty gần như khơng có, ngun nhân dẫn tới tình trạng này là do q trình quản lý tài chính khơng tốt trong nhiều năm, từ 2008, cơng ty đã khơng cịn khả năng chi trả thuế thu nhập doanh nghiệp cho Nhà nước.(Nguồn số liệu tại Bảng 01)

Tóm lại qua biểu trên ta thấy các khả năng thanh toán hiện thời, khả năng thanh toán nhanh cuối năm 2011 đều giảm so với đầu năm 2011, tương tự với năm 2012. Chính vậy, cơng ty vẫn đang gặp khó khăn trong việc đảm bảo thanh tốn các khoản nợ khi tới hạn. Điều này là do công ty đang tăng dần nợ phải trả cụ thể là nợ ngắn hạn trong cơ cấu nguồn vốn vốn đã có hệ số nợ cao so với các công ty cùng ngành, và quá cao so với cho phép, nếu cứ xu hướng tăng hệ số nợ như những năm qua thì cơng ty rất dễ dàng đối mặt với nhiều rủi ro thanh tốn. Cơng ty cần chú ý

tới vấn đề này để khắc phục sao cho an toàn và hợp lý hơn.

+Quản lý nợ phải thu: xem xét các chỉ tiêu trong bảng 08 và bảng 09: Các

khoản phải thu của Công ty cuối năm 2012 là 5.332 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 8.36% trong VLĐ, giảm 2.272 tỷ đồng so với đầu năm 2011, ứng với tốc độ giảm là 29.88%, và tỷ trọng cũng giảm 0.71%. Khoản phải thu của công ty giảm là do phải thu khách hàng giảm 2.26 tỷ tương ứng 88.65% so với năm 2011. Đây cũng là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu các khoản phải thu tuy nhiên chưa phải là lớn nhất. Chỉ tiêu này phản ánh số tiền mà khách hàng nợ công ty. Dựa vào số liệu trong bảng 09 ta thấy khoản phải thu khách hàng giảm do hiện tại mục tiêu mà công ty theo đuổi không phải là doanh số nên cơng ty đã cắt giảm tín dụng cho khách hàng để giảm thiểu rủi ro chiếm dụng vốn cũng như có thêm nguồn tài trợ cho các dự án của mình. Việc giảm các khoản phải thu này được coi là hợp lý vì doanh thu của công ty giảm cho thấy trong những năm qua chính sách tín dụng thương mại của cơng ty áp dụng khơng mấy hiệu quả. Chính vì vậy cơng ty cũng nên có những chính sách để thu hồi các khoản phải thu này càng sớm càng tốt, tránh để ảnh hưởng tới nhu cầu vốn của mình như sử dụng chính sách chiết khấu thanh tốn. Trong các khoản phải thu thì bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất là trả trước cho người bán, khoản này năm 2012 giảm 17.55 triệu đồng nhưng tỷ trọng lại tăng 27.72% so với năm 2012 do công ty chưa trả các khoản ứng trước theo hợp đồng để tận dụng vốn. Một tín hiệu tích cực là cơng ty khơng có khoản phải thu q hạn khó địi.

Bảng 09:KẾT CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG NỢ PHẢI THU NĂM 2012

Chỉ tiêu 01/01/2012 31/12/2012 Chênh lệch Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỉ lệ (%) 1.Phải thu khách hàng 2,568,356,906 33.77 291,433,299 5.46 (2,276,923,607) (88.65) 2.Trả trước cho người bán 5,006,109,040 65.82 4,988,557,700 93.54 (17,551,340) (0.35) 5.Các khoản phải thu khác 30,738,598 0.40 52,959,569 0.99 22,220,971 72.29 Cộng 7,605,204,544 100 5,332,950,568 100 (2,272,253,976) (29.88)

So sánh công nợ phải thu và nợ phải trả hay xem xét quy mô công nợ của công ty qua bảng 10, ta thấy: trong năm 2012, các khoản phải thu giảm trong khi các khoản phải trả tăng lên cụ thể cắt giảm hơn 2 tỷ các khoản phải thu và tăng nợ phải trả lên hơn 18 tỷ chứng tỏ công ty đã nhận thấy tình trạng khó khăn của mình từ đó tăng nguồn tài trợ từ chiếm dụng thương mại, của Nhà nước lên kết hợp với giảm bán chịu cũng là một phương án hợp lý.Về cơ cấu công nợ phải thu, cơng ty khơng có nợ phải thu dài hạn và nợ phải thu ngắn hạn có xu hướng thu hẹp lại giúp cơng ty nhanh chóng thu hồi vốn chiếm dụng và tránh gây thất thốt, lãng phí. Trong nợ phải thu ngắn hạn, các khoản phải thu khách hàng giảm đáng kể cùng với đó là sự cắt giảm trả trước cho người bán và sự tăng lên của các khoản phải thu khác chứng tỏ cơng ty đang chú trọng áp dụng chính sách thu hẹp tín dụng thương mại vì mục tiêu hiện tại của công ty không phải là tiêu thụ sản phẩm. Các khoản phải thu đến hạn đều được thu về, tính đến thời điểm 31/12/2012, một số khoản phải thu đã quá hạn thanh tốn tuy nhiên cơng ty chưa trích lập dự phịng nợ phải thu khó dịi đối với các khoản phải thu này, giá trị dự phịng ước tính khoảng 3.5 tỷ (nguồn từ báo cáo tài chính năm 2012). Kỳ thu tiền bình qn giảm khơng đáng kể và trung bình cứ 3 ngày là thu được nợ một lần, vòng quay các khoản phải thu năm 2012 là 105.88 vòng đã tăng so với năm 2011 khiến cho kỳ thu tiền bình qn năm 2011 xuống cịn 3.4 ngày năm 2012 (giảm 0.34 ngày). Sự tăng giảm này là do doanh thu thuần giảm với tốc độ lớn hơn tốc độ giảm của các khoản phải thu bình quân. Điều này được coi là hợp lý bới đặc thù của ngành thép quay vòng vốn nhanh đều đặn như vậy cho thấy tín hiệu tích cực giảm nguy cơ tăng nợ phải thu đến hạn khó địi, giảm rủi ro cho cơng ty, đây là một trong những lý do làm tăng vòng quay vốn lưu động.

Các khoản phải trả tăng hơn 18 tỷ tương ứng 25.64% và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn chứng tỏ cơng ty tăng huy động vốn tín dụng thương mại, giúp giảm được nhu cầu tài trợ và đòn bẩy tài chính, đặc biệt trong bối cảnh thị trường thép là một thị trường tương đối ảm đạm trong những năm gần đây. Tuy nhiên công nợ phải trả chủ yếu là phải trả nhà cung cấp cuối năm 2012 là 61 tỷ

giảm 1.6 tỷ so với đầu năm nhưng bộ phận chiếm tỷ trọng nhỏ lại tăng mạnh như phải trả Nhà nước, phải trả người lao động, chi phí phải trả, các khoản phải trả phải nộp khác lại tăng vọt chính là nguyên nhân làm cho tổng nợ phải trả tăng. Tuy giảm chi phí sử dụng vốn nhưng cũng khiến cơng ty phải đối mặt với nghĩa vụ trả nợ và địi hỏi cơng ty cần lập kế hoạch trả nợ hợp lý tương ứng với kế hoạch thu hồi vốn để nhằm hạn chế rủi ro và duy trì uy tín.

Bảng 10: TÌNH HÌNH QUY MƠ CƠNG NỢ NĂM 2012 Chỉ tiêu 01/01/2012 31/12/2012 Chênh lệch Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỉ lệ (%)

A.Các khoản phải thu 7,605,204,544 100 5,332,950,568 100 (2,272,253,976) (29.88)

1.Phải thu khách hàng 2,568,356,906 33.77 291,433,299 5.46 (2,276,923,607) (88.65) 2.Trả trước cho người bán 5,006,109,040 65.82 4,988,557,700 93.54 (17,551,340) (0.35) 5.Các khoản phải thu khác 30,738,598 0.40 52,959,569 0.99 22,220,971 72.29

B. Các khoản phải trả 71,084,265,177 100 89,311,045,631 100 18,226,780,454 25.64

I.Phải trả ngắn hạn 71,040,137,844 99.94 89,311,045,631 100 18,270,907,787 25.72

1.Phải trả người bán 62,637,047,543 40.36 60,998,484,184 43.28 (1,638,563,359) (2.62) 2.Người mua trả tiền trước 467,779,597 0.30 475,545,965 0.34 7,766,368 1.66 3.Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 747,069,658 0.48 10,046,719,562 7.13 9,299,649,904 1244.82 4.Phải trả người lao động 5,681,321,856 3.66 8,143,109,879 5.78 2,461,788,023 43.33 5.Chi phí phải trả 423,269,091 0.27 2,924,531,830 2.07 2,501,262,739 590.94 6.Các khoản phải trả, phải nộp khác 1,079,032,111 0.70 6,718,036,223 4.77 5,639,004,112 522.60 7. Quỹ khen thưởng phúc lợi 4,617,988 0.003 4,617,988 0.003 - 0.00

II.Phải trả dài hạn 44,127,333 0.06 - - (44,127,333) 100

1..Dự phòng trợ cấp mất việc làm 44,127,333 100 - - (44,127,333) (100)

+Quản lý hàng tồn kho: Công ty cổ phần luyện cán thép Gia Sàng là một công ty

chuyên về sản xuất thép công nghiệp nên hàng tồn kho của công ty bao gồm ngun vật liệu, thành phẩm, hàng hóa và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ngồi ra cịn có dự phịng giảm giá hàng tồn kho. Hàng tồn kho chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng số vốn lưu động nên hoạt động quản lý và tổ chức vốn về hàng tồn kho là một trong những nội dung rất quan trọng trong quản trị tài chính doanh nghiệp. Việc tồn kho cao như vậy không phù hợp với đặc điểm kinh doanh của cơng ty, q trình tạo ra sản phẩm ngắn đáng lẽ hàng tồn kho phải thấp. Tuy nhiên, tình hình vĩ mơ cho thấy việc nhập khẩu ngun vật liệu gặp khó khăn nên cơng ty phải tăng dự trữ bộ phận này. Để có cái nhìn tổng qt nhất về hàng tồn kho trong năm 2012 ta đi đánh giá từng khoản mục qua bảng 11:

Bảng 11: CƠ CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY NĂM 2012

Chỉ tiêu 01/01/2012 31/12/2012 Chênh lệch Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Nguyên vật liệu 34,480,163,997 39.70 43,489,932,029 80.86 9,009,768,032 26.13 Công cụ dụng cụ 3,505,551,067 215.75 1.337,245,765 2.49 (2,168,305,302) -61.85 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 1,624,784,203 1.87 - 0 (1,624,784,203) (100) Thành phẩm 47,008,120,140 54.12 8,942,897,126 16.63 (38,065,223,014) (80.98) Hàng hóa 257,340,936 0.30 26,457,689 0.05% (230,883,247) (89.72) Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (21,224,042) (0.02) (12,376,597) (0.02) 8,847,445 (41.69) Cộng giá gốc hàng tồn kho 86,854,736,301 100.00 53,784,156,012 100.00 (33,070,580,289) (38.08) Nguồn ST: thuyết minh báo cáo tài chính năm 2012 của cơng ty cổ phần luyện cán thép Gia Sàng

Năm 2012, hàng tồn kho đạt 53.78 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 84.28% trong tổng vốn lưu động và so với năm 2011 thì có xu hướng giảm cụ thể giảm 33.38% tương ứng là xấp xỉ 33 tỷ đồng nhưng vẫn ở mức cao. Năm 2011 công ty cịn có khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho thì đến nay đã giảm hẳn khoản này. Lại một lần nữa cho thấy sự bất hợp lý và đầy rủi ro trong cấu trúc vốn lưu động. Phần hàng tồn kho (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần luyện cán thép gia sàng (Trang 72)