HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG NĂM 2011, 2012

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần luyện cán thép gia sàng (Trang 82 - 86)

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch

Tổng doanh thu VNĐ 763,656,372,932 631,028,751,156 (132,627,621,776)

1- Doanh thu thuần về BH

2- Vốn lưu động bình quân VNĐ 103,530,989,161.5 81,645,781,860 (21,885,207,301.5) 3- Lợi nhuận ròng VNĐ (21,303,258,611) (28,709,269,700) (7,406,011,089) 4- Hàng tồn kho bình quân VNĐ 91,013,625,649 70,319,446,156.5 (20,694,179,492) 5- Các khoản phải thu bình

qn VNĐ 8,724,498,760 6,469,077,556 (2,255,421,204) 6- Vịng quay vốn lưu động (1)/(2) Lần 7.37 7.62 0.25 7- Kỳ chu chuyển bình quân vốn lưu động (2)/ (1)*360 Ngày 49 48.52 (0.33)

8- Tỷ suất lợi nhuận vốn

lưu động (3)/(2) % (20.58) (35.16) (14.58) 9- Vòng quay hàng tồn kho (1)/(4) vòng 8.33 8.97 0.64 10- Số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho Ngày 43.22 40.13 (3.08) 11- Vòng quay các khoản phải thu (1)*1.1/(5) Lần 96.21 105.88 9.68

12- Kỳ thu tiền bình quân

(ngày) 360/(12) Ngày 3.74 3.4 (0.34)

2.2.2.2. Thực trạng và hiệu quả tổ chức, sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần luyện cán thép Gia Sàng

Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thép xây dựng,bên cạnh vốn lưu động, vốn cố định chiếm một vị trí vơ cùng quan trọng trong cơng ty, góp phần khơng nhỏ trong việc tạo ra lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của công ty. VCĐ là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ, hay TSCĐ là hình thái hiện vật của VCĐ, nên việc nghiên cứu VCĐ chính là việc nghiên cứu TSCĐ. VCĐ được sử dụng tối đa hay nằm chờ, được bảo đảm và phát triển hay không, được tổ chức hợp lý hay không đều phụ thuộc vào việc sử dụng TSCĐ trong quá trình SXKD.

*Tình hình đầu tư, mua sắm tài sản cố định năm 2012: VCĐ của công ty

cuối năm 2012 là 20.54 tỷ đồng chiếm 76.58% trong tổng số vốn SXKD, giảm đi so với đầu năm là 8.16 tỷ đồng ứng với tỷ lệ giảm là 28.44%. Để thấy rõ tình hình quản lý và sử dụng VCĐ ta đi nghiên cứu tình hình biến động TSCĐ qua bảng 14.

vào trong sản xuất, khơng có tài sản cố định chưa cần dùng hay khơng cần dùng. Nguyên giá TSCĐ đang dùng tại thời điểm cuối năm 2012 là 108.721 tỷ đồng giảm 2.78 tỷ đồng ứng với tỷ lệ giảm là 2.49%. Ta cũng có nguyên giá TSCĐ giảm do nguyên giá TSCĐ hữu hình giảm, tài sản cố định vơ hình đã hết hao mịn.

Ngun giá TSCĐ hữu hình cuối năm 2012 là 108.7 tỷ đồng chiếm 100% trong tổng TSCĐ dùng trong SXKD, giảm 2.7 tỷ đồng so với đầu năm với tỉ lệ giảm là 2.45%. Nguyên nhân của sự sụt giảm nguyên giá này là do: bối cảnh nền kinh tế khó khăn, cơng ty khó giữ được tài sản của mình ở mức ổn định. Nguyên nhân là do trong năm công ty không phát sinh bất cứ nghiệp vụ mua sắm đầu tư TSCĐ nào mà chỉ có thanh lý khiến nguyên giá giảm, cụ thể:

+Nguyên giá nhà cửa, vật chất kiến trúc của công ty vẫn được giữ ở mức 35.752 tỷ do năm 2010 đã có điều chỉnh quyết tốn nên năm 2011 và 2012 nguyên giá nhà cửa vật chất vẫn được giữ nguyên giúp công ty tiết kiệm được khoản này trong năm.

+Nguyên giá máy móc thiết bị cuối năm 2012 là 57.39 tỷ đồng giảm 843 triệu so với đầu năm. Ngun nhân là do trong kì cơng ty đã thanh lý một số máy móc thiết bị đã khấu hao hết khơng cịn sử dụng được trong hoạt động sản xuất kinh doanh và trong năm công ty cũng không mua sắm thêm máy móc thiết bị nào nhưng tỷ trọng máy móc thiết bị cuối năm 2012 lại tăng lên 0.8% so với đầu năm.

+Nguyên giá phương tiện vận tải năm 2012 là 13.055 tỷ giảm 1.8 tỷ tương ứng tỷ lệ 12.44%do công ty tiến hành thanh lý một số xe trở hàng dã khấu hao hết khơng cịn được sử dụng cho sản xuất kinh doanh.

+Nguyên giá tài sản cố định khác ở đây là thiết bị dụng cụ quản lý cuối năm 2012 là 2.5 tỷ, giảm 30 triệu đồng so với đầu năm nguyên nhân là do trong kỳ công ty đã thanh lý bớt các tài sản cùng loại trên trong khi đó bộ phận quản lý lại tăng các chi phí khác gây nên sự bất hợp lý và làm giảm nguyên giá tài sản cố định.

Nhìn chung cơ cấu TSCĐ của cơng ty là khá hợp lý. Bới tất cả nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị văn phòng đều được huy động để sử dụng trong sản xuất kinh doanh nên không xảy ra hiện tượng ứ đọng vốn. Tuy nhiên công ty nên đẩy nhanh tiến độ cải tiến máy móc hiện đại để đưa tài sản cố định mới vào hoạt động để việc sản xuất khơng bị đình trệ như hiện nay.

Như vậy TSCĐ được cơng ty sử dụng chủ yếu là máy móc thiết bị và nhà xưởng dùng cho hoạt động sản xuất phù hợp với đặc thù của một công ty chuyên về sản xuất, phù hợp với chu trình kĩ thuật sản xuất thép cán. TSCĐ giảm so với năm trước điều này phù hợp với cơng ty vì trong năm cơng ty tiến hành thanh lý một số máy móc đã cũ và vẫn đang đẩy mạnh cải tiến máy móc thiết bị mới đưa vào sử dụng trong năm tới. TSCĐ giảm ở bộ phận máy móc và phương tiện vận tải do thanh lý nên trong tương lai, vấn đề đặt ra trong đầu tư TSCĐ là công ty nên chú trọng đầu tư mua sắm thêm máy móc, xe trở hàng mới nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu thụ tránh gây gián đoạn sản xuất do thanh lý bớt máy móc. Mặt khác đổi mới trang thiết bị sẽ tăng năng lực sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm mà khơng làm tăng giá thành sản phẩm, góp phần tăng doanh thu và cải thiện mức sinh lời của công ty.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần luyện cán thép gia sàng (Trang 82 - 86)