CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN NĂM 2012

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần luyện cán thép gia sàng (Trang 64 - 68)

Đvt: VNĐ

Chỉ tiêu

Cuối năm 2012 Đầu năm 2012 Chênh lệch

Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) A - NỢ PHẢI TRẢ 140,947,197,772 155.49 155,221,206,386 116.16 (14,274,008,614) (9.20) I.Nợ ngắn hạn 140,947,197,772 100.00 155,177,079,053 99.97 (14,229,881,281) (9.20) 1.Vay và nợ ngắn hạn 51,636,152,141 36.64 84,136,941,209 54.22 (32,500,789,068) (38.63) 2.Phải trả người bán 60,998,484,184 43.28 62,637,047,543 40.36 (1,638,563,359) (2.62)

3.Người mua trả tiền trước 475,545,965 0.34 467,779,597 0.30 7,766,368 1.66

4.Thuế và các khoản phải

nộp Nhà nước 10,046,719,562 7.13 747,069,658 0.48 9,299,649,904 1244.82

5.Phải trả người lao động 8,143,109,879 5.78 5,681,321,856 3.66 2,461,788,023 43.33

6.Chi phí phải trả 2,924,531,830 2.07 423,269,091 0.27 2,501,262,739 590.94

9.Các khoản phải trả, phải

nộp khác 6,718,036,223 4.77 1,079,032,111 0.70 5,639,004,112 522.60

11. Quỹ khen thưởng phúc

lợi 4,617,988 0.003 4,617,988 0.003 - 0.00

II.Nợ dài hạn - - 44,127,333 0.03 (44,127,333) (100.00)

6.Dự phòng trợ cấp mất

việc làm - - 44,127,333 100.00 (44,127,333) (100.00)

I. Vốn chủ sở hữu (50,301,418,663) 100.00 (21,592,148,963) 100.00 (28,709,269,700) (132.96)

1. Vốn đầu tư của chủ sở

hữu 50,000,000,000 (99.40) 50,000,000,000 (231.57) 0 0.00

7.Quỹ đầu tư phát triển 5,190,031,764 (10.32) 5,190,031,764 (24.04) 0 0.00

8. Quỹ dự phịng tài chính 2,861,909,959 (5.69) 2,861,909,959 (13.25) 0 0.00

10. Lợi nhuận sau thuế

chưa phân phối (108,353,360,386) 215.41 (79,644,090,686) 368.86 (28,709,269,700) (36.05)

TỔNG CỘNG NGUỒN

VỐN 90,645,779,109 100.00 133,629,057,423 100.00 (42,983,278,314) (32.17)

2.2.1.3. Cơ cấu và biến động nguồn vốn kinh doanh theo thời gian củacông ty cổ phần luyện cán thép Gia Sàng công ty cổ phần luyện cán thép Gia Sàng

Qua phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn ở trên ta thấy được trong các phương án tài trợ vốn công ty đang tập trung vào vay nợ ngắn hạn. Tuy sử dụng nợ vay có thể giúp cơng ty tận dụng lợi thế của lá chắn thuế, giảm áp lực thanh toán các khoản nợ với Nhà nước đồng thời tận dụng địn bẩy tài chính. Nhưng tổng qt thì trong tình trạng khó khăn như hiện nay thì nợ vay trở thành con dao 2 lưỡi khiến cho công ty chịu gánh nặng thanh tốn nợ đến hạn lớn, lợi nhuận thì âm nên đây chính là mặt trái của việc sử dụng nợ vay để đầu tư các dự án đặc biệt là vay ngắn hạn. Tuy chi phí sử dụng vốn của vay ngắn hạn nhỏ hơn vay dài hạn nhưng xem xét 1 cách chi tiết, chu kì sản xuất kinh doanh của cơng ty ngắn chủ yếu là cung ứng sản phẩm cho công ty mẹ, việc huy động nợ ngắn hạn chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tài trợ vốn lưu động. Đánh giá về phương thức tài trợ vốn của công ty ta dễ thấy một điều là rủi ro tiềm ẩn quá lớn.

Cụ thể qua bảng 05 ta thấy:

Về cơ cấu nguồn vốn: tổng tài sản có xu hướng giảm mạnh vào cuối năm 2012 do công ty đang thu hẹp quy mơ. Trong đó bộ phận chiếm tỷ trọng cao xấp xỉ 70% vào cuối năm 2012 (giảm 35.6 tỷ tương ứng 4.04% so với đầu năm), mặt khác tỷ trọng tài sản dài hạn có xu hướng giảm về cuối năm 2012 do không phát sinh bất cứ nghiệp vụ mua sắm, tăng tài sản cố định nào trong khi số hao mòn lũy kế vẫn phải tiếp tục.

Về biến động nguồn vốn: tổng nguồn tài trợ của công ty tại thời điểm cuối năm 2012 đạt hơn 90 tỷ giảm mạnh. Chi tiết về nguồn vốn ngắn hạn cuối năm 2012 đạt hơn 140 tỷ tuy có xu hướng giảm so với đầu năm nhưng tỷ trọng vẫn rất cao. Tương tự nguồn vốn dài hạn cũng giảm mạnh một phần do khơng có thêm bất cứ một khoản vay dài hạn nào phát sinh trong năm cũng như hồn tồn khơng tài trợ bằng vốn chủ sở hữu. Trong năm công ty phải huy động thêm nợ ngắn hạn để tài trợ cho nhu cầu dự trữ hàng tồn kho, chi phí bảo quản, tồn trữ, làm tăng chi phí sử dụng vốn và áp lực thanh tốn cũng như những chi phí liên quan. Dấu hiệu đáng mừng là công ty đã giảm mạnh các khoản phải thu , đây là tín hiệu tốt trong cơng tác quản lý thu hồi nợ. Các khoản phải trả tăng làm cho nhu cầu vốn lưu động giảm tương ứng, vì chưa có khoản phải trả nào quá hạn thanh toán nên điều này được

đánh giá là hợp lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn vốn lưu động thường xuyên cuối năm là âm 35 tỷ đồng giảm mạnh so với đầu năm chứng tỏ nguồn vốn công ty chiếm dụng tạm thời rất nhỏ so với nhu cầu tài trợ vốn làm gia tăng nhu cầu vốn ngắn hạn, công ty phải dùng nhiều nợ vay hơn để đáp ứng làm tăng chi phí sử dụng vốn.

Kết luận: chính sách tài trợ của cơng ty vẫn chưa có điều chỉnh đáng kể để thốt khỏi tình trạng mất an tồn và kém ổn định do mơ hình tài trợ vẫn ưu tiên huy động nợ ngắn hạn để hoạt động dù đang phải đối mặt với rủi ro vỡ nợ

BẢNG 05: CƠ CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG NGUÔN VỐN KINH DOANH NĂM 2012TT Chỉ tiêu

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần luyện cán thép gia sàng (Trang 64 - 68)