CƠ CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY NĂM 2012

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần luyện cán thép gia sàng (Trang 79)

Chỉ tiêu 01/01/2012 31/12/2012 Chênh lệch Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Nguyên vật liệu 34,480,163,997 39.70 43,489,932,029 80.86 9,009,768,032 26.13 Công cụ dụng cụ 3,505,551,067 215.75 1.337,245,765 2.49 (2,168,305,302) -61.85 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 1,624,784,203 1.87 - 0 (1,624,784,203) (100) Thành phẩm 47,008,120,140 54.12 8,942,897,126 16.63 (38,065,223,014) (80.98) Hàng hóa 257,340,936 0.30 26,457,689 0.05% (230,883,247) (89.72) Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (21,224,042) (0.02) (12,376,597) (0.02) 8,847,445 (41.69) Cộng giá gốc hàng tồn kho 86,854,736,301 100.00 53,784,156,012 100.00 (33,070,580,289) (38.08) Nguồn ST: thuyết minh báo cáo tài chính năm 2012 của cơng ty cổ phần luyện cán thép Gia Sàng

Năm 2012, hàng tồn kho đạt 53.78 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 84.28% trong tổng vốn lưu động và so với năm 2011 thì có xu hướng giảm cụ thể giảm 33.38% tương ứng là xấp xỉ 33 tỷ đồng nhưng vẫn ở mức cao. Năm 2011 cơng ty cịn có khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho thì đến nay đã giảm hẳn khoản này. Lại một lần nữa cho thấy sự bất hợp lý và đầy rủi ro trong cấu trúc vốn lưu động. Phần hàng tồn kho chủ yếu là thành phẩm và nguyên vật liệu nên đánh giá về cả cung lẫn cầu của công ty hiện tại bị đình trệ, hàng tồn đọng lớn. Cụ thể, nguyên vật liệu đã tăng từ 34 tỷ đồng vào thời điểm cuối năm 2011 lên 43 tỷ đồng vào năm 2012, vẫn là xu hướng

tăng từ những năm trước đó. Nhận biết tình hình thị trường phơi thép gặp nhiều khó khăn khi giá phơi thép ở mức cao là 6.64 triệu đồng/tấn (thuế nhập khẩu) là 132000 dồng/tấn nên công ty đã dự trữ một số lượng lớn để khi những dự án cải tiến máy móc thiết bị hồn thành có thể bắt tay vào sản xuất ngay mà không bị tăng giá thành chịu sức ép phải tăng giá bán, ảnh hưởng đến mức giá cạnh tranh của công ty so với những đối thủ khác. Gắn liền với chính sách đầu tư của cơng ty thì điều này được coi là hợp lý. Nhưng bộ phận thành phẩm cũng tồn kho đạt mức xấp xỉ 9 tỷ đồng giảm 38 tỷ so với đầu năm đồng thời hàng hóa cũng giảm tồn kho trong khi doanh thu âm chứng tỏ cơng ty nên xem xét lại các chính sách thúc đẩy tiêu thụ của mình sao cho cân bằng giữa 2 mục tiêu ngắn hạn và dài hạn, nếu hàng tồn kho cứ có xu hướng tăng như vậy cơng ty sẽ chịu áp lực rất lớn và tình hình tiêu thụ bị gián đoạn nghiêm trọng. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang giảm do trong năm công ty tiến hành bán nửa thành phẩm từ giai đoạn phôi cho các cơ sở sản xuất liên kết khác. Đây cũng là nguyên nhân khiến thành phẩm tồn kho giảm. Điều này được đánh giá hợp lý vì tiêu thụ nửa thành phẩm cũng là một kênh tạo ra lợi nhuận cho công ty, trong bối cảnh nhập khẩu nguyên vật liệu của ngành thép gặp khó khăn cơng ty đã tận dụng được cái khó khăn đó để mang lại lợi ích cho mình bằng cách cung ứng ngay nửa thành phẩm để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Tuy nhiên bán sản phẩm dở dang sẽ khơng có lợi nhuận nhiều như tiêu thụ lơ thành phẩm, công ty nên điều chỉnh giảm việc tiêu thụ ngay nửa thành phẩm để tiếp tục sản xuất ra sản phẩm vì nếu khơng điều chỉnh lại cơng ty rất có thể sẽ bỏ lỡ những hợp đồng béo bở trong tương lai., đánh mất cơ hội sinh lời.

Để có cái nhìn tổng qt về tình hình tổ chức quản lý và sử dụng hàng tồn kho của công ty trong năm 2012 đi xem xét bảng 12, ta thấy:

Năm 2012 chỉ số vòng quay hàng tồn kho đạt 8.97 vòng tăng 0.64 vòng so với đầu năm 2011 làm cho số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho giảm 3.08 ngày. Vòng quay hàng tồn kho lớn phù hợp với đặc thù ngành . Thời gian 1 vịng quay hàng tồn kho giảm giúp cơng ty giảm được vốn ở khâu lưu trữ tăng hiệu quả sử dụng vốn. Hiệu quả quản lý hàng tồn kho năm 2012 đã được cải thiện so với năm 2011 là đã giảm được chi phí trong khâu dự trữ nói chung, giảm ứ đọng vốn tăng vòng quay hàng tồn kho. Nhưng bên cạnh đó hàng tồn kho vẫn chiếm 1 tỷ trọng lớn đặc biệt

dự trữ nguyên vật liệu ở mức cao, tình hình sản xuất khơng theo kịp tiến độ, vịng quay hàng tồn kho tăng do tốc độ giảm của hàng tồn kho bình quân cao hơn tốc độ giảm của giá vốn hàng bán chứng tỏ công tác quản lý dự trữ hàng tồn kho vẫn chưa ảnh hưởng tích cực đến cơng tác quản lý giá vốn. việc giảm của HTK trong năm 2012 cho thấy tín hiệu điều chỉnh từ phía cơng ty tuy nhiên tỷ trọng HTK vẫn ở mức cao. Việc này đã làm cho doanh thu giảm và tốc độ giảm cao hơn tốc độ giảm của HTK bình quân. Làm cho số vịng quay hàng tồn kho tăng, cơng ty cần chú trọng nâng cao hiệu quả sản xuất, xây dựng đẩy nhanh quay vòng hàng tồn kho, tránh để ứ đọng vốn.

Bảng12: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ HÀNG TƠN KHO NĂM 2012

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Số tuyệt đốiChênh lệch Tỉ lệ(%) Giá vốn hàng bán Đồng 757,939,725,001 631,060,991,644 (126,878,733,357) (16.74) Số dư bình quân hàng tồn kho Đồng 91,013,625,649 70,319,446,156. 5 (20,694,179,492) (22.74) Số vòng quay HTK (1)/(2) Vòng 8.33 8.97 0.64 7.68 Số ngày 1 vòng quay HTK 360/(3) ngày 43.22 40.13 (3.08) (7.13)

Nguồn St: Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh năm 2012 của công ty cổ phần luyện cán thép Gia Sàng

*Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động: Để xem xét việc sử dụng VLĐ

như trên là hợp lý hay chưa chúng ta phải xem xét hiệu quả sử dụng VLĐ thông qua bảng 13 – Hiệu quả sử dụng VLĐ.

+Số vốn lưu động bình quân được sử dụng vào trong sản xuất kinh doanh giảm hơn 21 tỷ

+Bên cạnh đó doanh thu thuần năm 2012 giảm hơn 140 tỷ so với năm 2011 do năm 2012 lượng sản phẩm cung ứng của công ty giảm mạnh. Đây là dấu hiệu chưa tốt cho thấy cơng ty chưa có những chính sách bán hàng và nghiên cứu thị trường năm 2012 thật sự hiệu quả.

Doanh thu thuần và vốn lưu động bình qn của cơng ty năm 2012 đều giảm nhưng tốc độ giảm của doanh thu thuần chậm hơn vì vậy nên vịng quay vốn lưu động năm 2012 là 7.62 vòng tức là trong năm 2012 VLĐ đã chu chuyển được 7.62 vòng, tăng 0.25 vòng so với năm 2011. Vòng quay VLĐ tăng làm kỳ chu chuyển

bình quân của VLĐ giảm từ 49 ngày năm 2011 xuống 48.52 ngày năm 2012, tức là tăng 0.38 ngày. Do có sự giảm xuống của kỳ luân chuyển VLĐ và sự tăng lên của số vịng quay VLĐ bình qn đã cho thấy việc sử dụng vốn lưu động đã có những hiệu quả nhất định., tốc độ luân chuyển vốn lưu động tăng giúp công ty tiết kiệm được một khoản VLĐ là: Số VLĐ tiết kiệm hay lãng phí = M1 × (K1-K0) 360 Trong đó:

M1: Tổng mức ln chuyển vốn lưu động kỳ so sánh K1,K0: Kì luân chuyển VLĐ kỳ so sánh, kỳ gốc Như vậy: Số VLĐ tiết kiệm= (48.52 49) 570,464,295.90 360 6,433 622,324,68 × − = đồng

Để đánh giá rõ hơn về hiệu quả sử dụng vốn lưu động, ta đi đánh giá mức sinh lời của VLĐ qua 2 năm 2012 và 2011. Ta thấy năm 2012 tỷ suất lợi nhuận VLĐ năm 2012 là -35.16% đã giảm 14.58% so với năm 2011 phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động chưa cao do lợi nhuận sau thuế âm. Công ty cần phấn đấu nâng cao mức sinh lời vốn lưu động hơn.

Như vậy, có thể thấy tình hình sử dụng vốn lưu động của công ty trong năm 2012 là chưa thực sự hiệu quả thể hiện ở doanh thu bán hàng âm và có xu hướng tiếp tục giảm, vốn lưu động của công ty tuy đã được sử dụng tiết kiệm nhưng mức sinh lời lại giảm thì ngồi cơng tác quản lý chi phí cịn phải chú trọng đến phương án mở rộng tiêu thụ để tăng khả năng sinh lời cho vốn lưu động.

Bảng 13: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG NĂM 2011, 2012

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch

Tổng doanh thu VNĐ 763,656,372,932 631,028,751,156 (132,627,621,776)

1- Doanh thu thuần về BH

2- Vốn lưu động bình quân VNĐ 103,530,989,161.5 81,645,781,860 (21,885,207,301.5) 3- Lợi nhuận ròng VNĐ (21,303,258,611) (28,709,269,700) (7,406,011,089) 4- Hàng tồn kho bình quân VNĐ 91,013,625,649 70,319,446,156.5 (20,694,179,492) 5- Các khoản phải thu bình

quân VNĐ 8,724,498,760 6,469,077,556 (2,255,421,204) 6- Vòng quay vốn lưu động (1)/(2) Lần 7.37 7.62 0.25 7- Kỳ chu chuyển bình quân vốn lưu động (2)/ (1)*360 Ngày 49 48.52 (0.33)

8- Tỷ suất lợi nhuận vốn

lưu động (3)/(2) % (20.58) (35.16) (14.58) 9- Vòng quay hàng tồn kho (1)/(4) vòng 8.33 8.97 0.64 10- Số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho Ngày 43.22 40.13 (3.08) 11- Vòng quay các khoản phải thu (1)*1.1/(5) Lần 96.21 105.88 9.68

12- Kỳ thu tiền bình quân

(ngày) 360/(12) Ngày 3.74 3.4 (0.34)

2.2.2.2. Thực trạng và hiệu quả tổ chức, sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần luyện cán thép Gia Sàng

Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thép xây dựng,bên cạnh vốn lưu động, vốn cố định chiếm một vị trí vơ cùng quan trọng trong cơng ty, góp phần khơng nhỏ trong việc tạo ra lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của công ty. VCĐ là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ, hay TSCĐ là hình thái hiện vật của VCĐ, nên việc nghiên cứu VCĐ chính là việc nghiên cứu TSCĐ. VCĐ được sử dụng tối đa hay nằm chờ, được bảo đảm và phát triển hay không, được tổ chức hợp lý hay không đều phụ thuộc vào việc sử dụng TSCĐ trong quá trình SXKD.

*Tình hình đầu tư, mua sắm tài sản cố định năm 2012: VCĐ của công ty (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cuối năm 2012 là 20.54 tỷ đồng chiếm 76.58% trong tổng số vốn SXKD, giảm đi so với đầu năm là 8.16 tỷ đồng ứng với tỷ lệ giảm là 28.44%. Để thấy rõ tình hình quản lý và sử dụng VCĐ ta đi nghiên cứu tình hình biến động TSCĐ qua bảng 14.

vào trong sản xuất, khơng có tài sản cố định chưa cần dùng hay khơng cần dùng. Nguyên giá TSCĐ đang dùng tại thời điểm cuối năm 2012 là 108.721 tỷ đồng giảm 2.78 tỷ đồng ứng với tỷ lệ giảm là 2.49%. Ta cũng có nguyên giá TSCĐ giảm do nguyên giá TSCĐ hữu hình giảm, tài sản cố định vơ hình đã hết hao mịn.

Ngun giá TSCĐ hữu hình cuối năm 2012 là 108.7 tỷ đồng chiếm 100% trong tổng TSCĐ dùng trong SXKD, giảm 2.7 tỷ đồng so với đầu năm với tỉ lệ giảm là 2.45%. Nguyên nhân của sự sụt giảm nguyên giá này là do: bối cảnh nền kinh tế khó khăn, cơng ty khó giữ được tài sản của mình ở mức ổn định. Nguyên nhân là do trong năm công ty không phát sinh bất cứ nghiệp vụ mua sắm đầu tư TSCĐ nào mà chỉ có thanh lý khiến nguyên giá giảm, cụ thể:

+Nguyên giá nhà cửa, vật chất kiến trúc của công ty vẫn được giữ ở mức 35.752 tỷ do năm 2010 đã có điều chỉnh quyết tốn nên năm 2011 và 2012 nguyên giá nhà cửa vật chất vẫn được giữ nguyên giúp công ty tiết kiệm được khoản này trong năm.

+Nguyên giá máy móc thiết bị cuối năm 2012 là 57.39 tỷ đồng giảm 843 triệu so với đầu năm. Ngun nhân là do trong kì cơng ty đã thanh lý một số máy móc thiết bị đã khấu hao hết khơng cịn sử dụng được trong hoạt động sản xuất kinh doanh và trong năm công ty cũng khơng mua sắm thêm máy móc thiết bị nào nhưng tỷ trọng máy móc thiết bị cuối năm 2012 lại tăng lên 0.8% so với đầu năm.

+Nguyên giá phương tiện vận tải năm 2012 là 13.055 tỷ giảm 1.8 tỷ tương ứng tỷ lệ 12.44%do công ty tiến hành thanh lý một số xe trở hàng dã khấu hao hết khơng cịn được sử dụng cho sản xuất kinh doanh.

+Nguyên giá tài sản cố định khác ở đây là thiết bị dụng cụ quản lý cuối năm 2012 là 2.5 tỷ, giảm 30 triệu đồng so với đầu năm nguyên nhân là do trong kỳ công ty đã thanh lý bớt các tài sản cùng loại trên trong khi đó bộ phận quản lý lại tăng các chi phí khác gây nên sự bất hợp lý và làm giảm nguyên giá tài sản cố định.

Nhìn chung cơ cấu TSCĐ của cơng ty là khá hợp lý. Bới tất cả nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị văn phòng đều được huy động để sử dụng trong sản xuất kinh doanh nên không xảy ra hiện tượng ứ đọng vốn. Tuy nhiên công ty nên đẩy nhanh tiến độ cải tiến máy móc hiện đại để đưa tài sản cố định mới vào hoạt động để việc sản xuất khơng bị đình trệ như hiện nay.

Như vậy TSCĐ được công ty sử dụng chủ yếu là máy móc thiết bị và nhà xưởng dùng cho hoạt động sản xuất phù hợp với đặc thù của một cơng ty chun về sản xuất, phù hợp với chu trình kĩ thuật sản xuất thép cán. TSCĐ giảm so với năm trước điều này phù hợp với cơng ty vì trong năm cơng ty tiến hành thanh lý một số máy móc đã cũ và vẫn đang đẩy mạnh cải tiến máy móc thiết bị mới đưa vào sử dụng trong năm tới. TSCĐ giảm ở bộ phận máy móc và phương tiện vận tải do thanh lý nên trong tương lai, vấn đề đặt ra trong đầu tư TSCĐ là công ty nên chú trọng đầu tư mua sắm thêm máy móc, xe trở hàng mới nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu thụ tránh gây gián đoạn sản xuất do thanh lý bớt máy móc. Mặt khác đổi mới trang thiết bị sẽ tăng năng lực sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm mà khơng làm tăng giá thành sản phẩm, góp phần tăng doanh thu và cải thiện mức sinh lời của công ty.

Bảng 14: CƠ CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH NĂM 2012

Đvt: VNĐ Chỉ tiêu

Đầu năm 2012 Tăng Giảm Cuối năm 2012 Chênh lệch CN/ĐN

NG TT (%) NG TT (%) NG TT (%) NG TT (%) ST TL(%) TT (%) I. TSCĐ đang dùng 111,503,589,818 100 - 0 (2,828,143,903) 100 108,721,711,675 100 (2,781,878,143 ) (2.49) 0 1. TSCĐ trong SXKD 111,503,589,818 100 - 0 (2,828,143,903) 100 108,721,711,675 100 (2,781,878,143 ) (2.49) 0 a.TSCĐ hữu hình 111,429,589,813 99.93 - 0 (2,728,143,903) 96.46 108,701,445,910 99.98 (2,728,143,903) (2.45) 0.03 + Nhà cửa, vật kiến trúc 35,752,740,864 32.09 - 0 - 0 35,752,740,864 32.89 0 0 0.8 + Máy móc thiết bị 58,238,925,665 52.27 - 0 (843,367,118) 30.91 57,395,558,547 52.80 (843,367,118) (1.45) 0.8 + Phương tiện VT 14,909,310,268 13.38 - 0 (1,854,074,285) 67.96 13,055,235,983 12.01 (1,854,074,285) (12.44) (1.37) + TSCĐ khác 2,528,613,016 2.27 - 0 (30,702,500) 1.13 2,497,910,516 2.30 (30,702,500) (1.21) 0.03 b.TSCĐ vơ hình 120,265,765 0.11 - 0 (100,000,000) 3.54 20,265,765 0.02 (100,000,000) (83.15) (0.09) +Phần mềm kế toán 120,265,765 100 - 0 (100,000,000) 3.54 20,265,765 100 (100,000,000) (83.15) 0 II. TSCĐ chưa cần dùng - 0,00 - 0 - 0,00 - 0,00 - - 0,00 III. TSCĐ không cần dùng - 0,00 - 0 - 0,00 - 0,00 - - 0,00

* Tình hình khấu hao và năng lực thực tế của TSCĐ:

+Vấn đề khấu hao: Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng và trích khấu hao TSCĐ theo quyết định số 203/2009/QĐ-BTC của Bộ tài chính ngày 12/12/2003. Thời gian khấu hao đối với từng loại tài sản được áp dụng như sau:

Nhà cửa, vật kiến trúc : 10-50 năm Máy móc thiết bị : 5-15 năm Phương tiện vận tải : 6-12 năm Thiết bị văn phòng : 3-10 năm

Việc phân tích trên mới chỉ thấy được mức độ đầu tư ban đầu của công ty vào

TSCĐ, để thấy được năng lực sản xuất hiện còn của TSCĐ vào cuối năm 2012 chúng ta phải nghiên cứu, đánh giá giá trị cịn lại của TSCĐ được trình bày ở bảng 15 – Nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ năm 2012.

Từ bảng 17 ta thấy giá trị cịn lại của TSCĐ cũng chính là giá trị còn lại của TSCĐ phục vụ sản xuất cuối năm 2012 là 12.974 tỷ đồng với tỷ lệ trên nguyên giá là 11.93%, giá trị còn lại tại đầu năm 2012 là 17.31 tỷ đồng với tỷ lệ trên nguyên giá là 15.53%. Giá trị còn lại và tỷ lệ giá trị còn lại trên nguyên giá đều ở mức thấp và có xu hướng giảm. Điều này chứng tỏ cơng ty đã chú ý đến công tác hiệu quả sử dụng

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần luyện cán thép gia sàng (Trang 79)