TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN, NỢ XẤU

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh đồng tháp (Trang 73 - 77)

4.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN

4.3.4 TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN, NỢ XẤU

Nợ quá hạn, nợ xấu luôn là vấn đề được các Ngân hàng đặc biệt quan tâm. Bởi vì trong mơi trường kinh doanh tiền tệ biến động mạnh như hiện nay thì sẽ có nhiều nguy cơ rủi ro tiềm ẩn mọi lúc, mọi nơi. Rủi ro tín dụng có thể xuất phát từ nguyên nhân khách quan như: Thiên tai, lũ lụt, những diễn biến không thuận lợi của hoạt động sản xuất kinh doanh,... Do đó một nhà quản trị giỏi đến đâu cũng

không thể khẳng định rằng Ngân hàng mình khơng có nợ q hạn và nợ xấu.

Chính vì thế các Ngân hàng ln tìm mọi biện pháp để phịng ngừa và hạn chế sự phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu đến mức thấp nhất.

Theo số liệu thống kê từ phịng tín dụng, tình hình nợ q hạn và nợ xấu

được thể hiện chung qua bảng số liệu dưới đây:

BẢNG 13: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN, NỢ XẤU 2007, 2008, 2009

Đơn vị tính: triệu đồng

(Nguồn: phịng tín dụng)

Qua bảng số liệu và hình 9, tình nợ quá hạn chỉ tính riêng của hộ sản xuất biến động rất mạnh, từ 948 triệu đồng ở năm 2007, đã vượt lên đến 2.864 triệu đồng trong năm 2008, tốc độ tăng nợ quá hạn lên đến 202,23%. Tuy nhiên, tình

hình này đã được cải thiện đáng kể khi nợ quá hạn chỉ còn 689 triệu đồng ở năm

2009. Tơi sẽ giải thích rõ hơn trong phần phân tích sau đây.

Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Số tiền % Số tiền % Nợ quá hạn 948 2.864 689 1.916 202,23 -2.175 -75,95 Nhóm 2 408 433 123 25 6,13 -310 -71,55 Nhóm 3 78 1.077 40 999 1.279,98 -1.037 -96,32 Nhóm 4 251 474 132 223 88,84 -342 -72,16 Nhóm 5 211 880 394 669 316,08 -486 -55,23

948 2,864 689 0 1,000 2,000 3,000 4,000 2007 2008 2009 ĐVT: Triệu đồng

Hình 9: Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh qua 3 năm (2007-2009)

Trong chỉ tiêu nợ quá hạn, nếu so với tốc độ tăng của dư nợ năm 2008 với năm 2007 thì tốc độ tăng nợ nhóm 2 là 6,13% với số tiền 433 triệu đồng. Tuy

nhiên, năm 2009 nhóm nợ này giảm cịn 123 triệu đồng, giảm 310 triệu so với

năm 2008 với tốc độ là 71,55%. Có được tình hình tốt như vậy là do trong năm

2009, chi nhánh đã tăng cường công tác thu nợ, hạn chế một cách triệt để nợ quá

hạn, ngồi ra, do chính sách hỗ trợ lãi suất của Chính phủ nên người dân có khuynh hướng trả nợ để được giải quyết vay lại.

Trong 3 năm qua, do ảnh hưởng của dịch bệnh, nước lũ tương đối lớn, giá cả biến đổi lên xuống bất thường đã làm cho một số khách hàng có quan hệ vay

vốn với Ngân hàng làm ăn khơng có hiệu quả nên đã trễ hạn trả gốc, lãi. Điều này cũng dễ hiểu vì việc trễ hạn thanh toán nợ từ 1 đến 10 ngày là chuyện bình thường và thường xuyên xảy ra do khách hàng chưa gom đủ tiền. Trong khi theo qui định thì các khoản nợ chậm trả 1 ngày so với cam kết trong hợp đồng tín dụng là đã chuyển sang nợ quá hạn. Tuy đã cố gắng sàng lọc khách hàng và cẩn thận trong việc thẩm định khách hàng nhưng nợ quá hạn vẫn còn tồn tại với tỷ lệ cao, điều đó cho thấy ngun nhân chính là từ phía khách hàng.

Để hiểu rõ hơn về thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng,

ta đi sâu phân tích tình hình nợ xấu cụ thể tại Ngân hàng trong thời gian qua. Cơ cấu các nhóm nợ trong 3 năm được thể hiện qua biểu đồ dưới đây:

69

ĐVT: triệu đồng

Hình 10: Cơ cấu nợ quá hạn của chi nhánh qua 3 năm (2007-2009)

Ta thấy trong các nhóm nợ thì nợ quá hạn đến 180 ngày của chi nhánh

thường chiếm tỷ trọng không cao trên tổng nợ xấu, trung bình trong năm 2007 chỉ có 7,93% trong tổng nợ xấu (đạt 78 triệu). Đến năm 2008, nợ xấu tăng vọt lên đến 1.077 triệu đồng (chiếm tỷ trọng đến 37,6%), tăng 999 triệu đồng (tốc độ tăng là 1.279,98 triệu đồng); tình hình này đã được cải thiện trong năm 2009, nợ xấu giảm xuống chỉ còn 40 triệu đồng. Đây cũng là tình hình chung của hệ thống ngân hàng trong thời gian này, nợ xấu tăng vượt mức trầm trọng khiến cho ngân hàng gặp khó khăn vì đây là những khoản nợ khó địi, cán bộ tín dụng phải nhiều lần đi

nhắc nhở, đơn đốc trả nợ; và từ nhóm nợ này, Ngân hàng phải bắt đầu trích lập dự phịng rủi ro theo tỷ lệ quy định, làm hạn chế nguồn vốn hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nguyên nhân của tình trạng này là do từ năm 2007, thị trường giá cả cá mặt hàng thiết yếu phục vụ cho sản xuất đầu vào và đời sống kinh tế xã hội tăng cao. Mà đầu ra cho nông sản lại khá bấp bênh, bởi chi phí đầu vào cao, mà giá bán lại thấp; bên cạnh đó, tình hình thiên tai, dịch bệnh, sâu rầy phá hoại mùa vụ diễn biến phức tạp, không lường trước được dẫn đến hư hại trên diện rộng. Những diễn biến trên đã ảnh hưởng xấu đến nguồn thu nhập của người sản xuất, làm họ khơng cịn khả năng trả nợ cho ngân hàng vì vậy tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh mà cụ thể là nợ nhóm 3 tăng cao khó kiểm sốt.Nợ nhóm 4 là nợ đã quá hạn < 360 ngày, cơng tác thu hồi nợ nhóm này sẽ gặp nhiều khó khăn. Năm 2007, là 251 triệu đồng, năm 2008 tăng lên đến 474 triệu đồng, tốc độ tăng là 88,84%. Đến năm 2009, giảm còn 132 triệu đồng, giảm 72,16% so với năm 2008. Nợ nhóm 5 ( nợ có khả năng mất

vốn), là nợ đã quá hạn trên 360 ngày chiếm tỷ trọng khá cao, năm 2007, 2008,

2009 là 211 triệu đồng; năm 2008 là 880 triệu đồng tăng 316,08% so với năm

2007 và năm 2009 giảm còn 394 triệu đồng, nhưng vẫn còn cao. Điều này biểu

hiện rủi ro rất lớn trong công tác tín dụng tại ngân hàng. Cơ hội thu hồi nợ từ khách hàng là rất thấp. Nguyên nhân dẫn đến ngân hàng không thể thu hồi nợ ở nhóm này là do khách hàng bị phá sản, hoặc vay tín chấp, bỏ trốn đi nơi khác hoặc

đã chết…

Bên cạnh đó, Ngân hàng chưa thực hiện tốt công tác kiểm tra sử dụng vốn sau khi cho vay để nhằm phát hiện các khoản vay của khách hàng có những biểu hiện sẽ xảy ra rủi ro để có biện pháp xử lý kịp thời. Ngồi ra, do dư nợ tăng lượng khách hàng lớn nên cơng tác thu hồi nợ có phần chậm trễ làm nợ xấu tăng. Nhìn chung thì tỷ lệ thu hồi nợ đến hạn, nợ quá hạn, nợ xấu chưa đạt đúng mục tiêu đề ra nên phải chuyển nhóm nợ cao hơn làm tăng tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ nợ quá hạn. Mặc dù Ngân hàng có đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn, thâm niên cao và có nhiều kinh nghiệm nhưng trong cơng tác thu hồi nợ vẫn gặp khơng ít khó khăn. Việc xử lý nợ đến hạn chưa nhanh chóng làm phát sinh các khoản nợ quá hạn, điều đó đưa đến việc trong các báo cáo luôn tồn tại nợ quá hạn. Điểm này cho thấy

cơng tác tín dụng, thẩm định và nghệ thuật thu hồi nợ của cán bộ tín dụng vẫn

chưa cao. Bên cạnh đó cịn có yếu tố mơi trường tác động khiến cho khả năng trả nợ của khách hàng bị hạn chế, làm nợ quá hạn phát sinh ngày càng nhiều.

Tuy nhiên điều này cũng không thể chứng minh rằng chất lượng tín dụng của Ngân hàng đang bị suy giảm. Xét ở góc độ khác, Ngân hàng có thể tăng thêm lợi nhuận từ những khoản nợ quá hạn. Ta thấy rằng những khoản nợ đến 180 ngày là những khoản nợ vẫn cịn nằm trong tầm kiểm sốt, nghĩa là khả năng thu hồi là rất cao. Do đó ngồi việc thu hồi được vốn gốc, Ngân hàng còn được hưởng thêm phần lợi nhuận từ số tiền lãi phạt. Riêng các khoản nợ còn lại tuy Ngân hàng chưa thu hồi được vốn đúng như dự kiến nhưng đây là những khoản nợ đều có tài sản

bảo đảm nên hồn tồn có thể thu hồi được thơng qua thanh lý đấu giá tài sản.

Nguyên nhân làm cho những khoản nợ này chẳng những không bị giảm mà còn tăng là do việc xử lý tài sản bảo đảm còn chậm bởi nhiều yếu tố như khách hàng gây cản trở cho Ngân hàng trong việc xử lý tài sản để thu nợ; sự phối hợp giữa toà án, cơ quan thi hành án và Ngân hàng chưa tốt làm việc thực hiện phát mãi thu hồi

71

Từ đó, để có thể đạt được kết quả tốt hơn nữa về nợ quá hạn và nợ xấu của

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh đồng tháp (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)