ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh đồng tháp (Trang 77 - 84)

quá hạn nông nghiệp và phải cẩn thận hơn nữa khâu thẩm định cho vay không được lơ là cho qua bất cứ giai đoạn nào. Chi nhánh phải căn cứ vào diễn biến của

tình hình kinh tế - xã hội, thời tiết, mà có chính sách cho vay thích hợp hơn.

4.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG

Để thấy rõ hơn hiệu quả sử dụng vốn của Chi nhánh, ngồi việc phân tích các

chỉ số doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn như đã phân tích ở

những phần trên, cịn có thể thấy được tình hình hoạt động của ngân hàng thơng qua các chỉ tiêu tài chính, cụ thể là các chỉ tiêu số dư nợ trên tổng vốn huy động, vịng quay vốn tín dụng, hệ số thu nợ, tỷ lệ nợ quá hạn. Thông qua các chỉ số này, ngân hàng có thể xác định được tình hình hoạt động, những rủi ro mà ngân hàng đang, và sẽ gánh chịu để từ đó có thể đưa ra các giải pháp thích hợp nhằm hạn chế rủi ro, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn trong ngân hàng .

Trong suốt q trình hoạt động kinh doanh, chi nhánh ln khơng ngừng đổi

mới phương thức hoạt động, đi đôi với mở rộng quy mơ tín dụng nhằm đáp ứng

nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Ngân hàng cũng từng bước nâng dần chất lượng nghiệp vụ tín dụng tạo điều kiện để nâng cao vị thế cạnh tranh với các tổ

chức tín dụng khác trên cùng địa bàn. Thơng qua một số các chỉ tiêu tài chính ta có thể đánh giá một cách khái quát về quy mơ và hiệu quả hoạt động tín dụng mà ngân hàng đã đạt được trong ba năm qua.

BẢNG 14: ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT CỦA NGÂN HÀNG HỘ SẢN XUẤT CỦA NGÂN HÀNG

Chỉ tiêu Đơn vị 2007 2008 2009

Tổng nguồn vốn Triệu đồng 1.205.014 1.369.667 2.032.096 Tổng vốn huy động Triệu đồng 378.169 558.946 727.332 Doanh số cho vay Triệu đồng 442.200 203.605 323.081 Doanh số thu nợ Triệu đồng 383.637 133.845 382.281 Dư nợ Triệu đồng 221.728 291.488 232.288

Nợ xấu Triệu đồng 540 2.430 566

Dư nợ bình quân Triệu đồng 187.447 256.608 261.888 Dư nợ bình quân ngắn hạn Triệu đồng 173.064 227.313 224.766 Dư nợ bình quân trung,

dài hạn Triệu đồng 19.383 29.296 37.122 Dư nợ / Tổng nguồn vốn % 18,40 21,28 11,43 Dư nợ / Vốn huy động % 58,63 52,15 31,94 Hệ số thu nợ % 86,76 65,74 118,32 Vịng quay tín dụng ngắn hạn Vịng 2,11 0,57 1,61 Vịng quay tín dụng trung, dài hạn Vòng 0,91 0,15 0,56 Nợ xấu/ tổng dư nợ % 0,24 0,83 0,24

(Nguồn: Tính tốn từ nguồn số liệu của Ngân hàng trong 3 năm)

Trong ba năm qua hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp của chi nhánh Vietinbank Đồng Tháp được thể hiện thông qua các chỉ số sau:

4.4.1 DƯ NỢ/ TỔNG NGUỒN VỐN

Trong ba năm qua, tỷ lệ dư nợ/ tổng nguồn vốn đã chứng tỏ tín dụng hộ sản xuất vẫn là hoạt động chủ yếu của ngân hàng. Tuy nhiên, chỉ số này lại tăng giảm không đều qua ba năm. Từ 18,40% trong năm 2007, tăng lên 21,28% trong năm 2008 nhưng không đáng kể do chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN. Đến năm 2009, chỉ số này giảm so với những năm trước, dư nợ có 11,43% trong tổng nguồn vốn, dư nợ tăng lên đáng kể, nhưng ngân hàng cũng đã chú trọng nhiều vào hoạt động cung ứng dịch vụ nhờ vào việc phát hành thẻ ATM, chuyển tiền, thu đổi

73

ngoại tệ... Nguồn vốn hoạt động ngày một lớn mạnh, để đồng vốn không bị ứ đọng và ngày càng có hiệu quả thì NH phải nỗ lực khơng ngừng tìm kiếm khách hàng mới để mở rộng quy mơ tín dụng, nhưng vẫn phải đảm bảo cơ cấu nguồn vốn hợp lý, góp phần thực hiện chính sách đa dạng hóa các lĩnh vực đầu tư, hạn chế rủi ro.

4.4.2 DƯ NỢ/ VỐN HUY ĐỘNG

Nhận xét thấy trong ba năm qua, sự tham gia của vốn huy động trong tổng dư nợ còn thấp. Cụ thể, năm 2007 bình qn 0,6 đồng dư nợ có 1 đồng vốn huy

động tham gia. Năm 2008, tình hình huy động vốn của Ngân hàng có cải thiện hơn

so với năm 2007, tình hình cho vay giảm nên bình quân 0,5 đồng dư nợ có 1 đồng vốn huy động tham gia. Sang năm 2009, bình quân 0,3 đồng dư nợ có 1 đồng vốn huy động tham gia. Do phần lớn ngân hàng huy động được vốn trong ngắn hạn

(dưới 12 tháng) nên cũng chủ yếu cung cấp tín dụng ngắn hạn, để góp phần đảm bảo thanh khoản. Chính vì vậy, với nhu cầu vốn cố định ngày một tăng do nhu cầu mở rộng quy mơ hoạt động tín dụng, cải tiến cơng nghệ… nên ngân hàng buộc

phải sử dụng vốn điều chuyển nhiều và sự tham gia của vốn huy động trong tổng dư nợ cũng ít hơn.

4.4.3 HỆ SỐ THU NỢ

Hệ số thu nợ phản ánh khả năng thu hồi nợ của ngân hàng cũng như khả năng trả nợ của khách hàng. Tiến trình cho vay, thu nợ của Ngân hàng được thực hiện thông qua cán bộ tín dụng, hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng cao hay thấp phần lớn phụ thuộc vào cơng tác của cán bộ tín dụng, Ngân hàng hoạt động theo

chiều hướng nào đều được đánh giá qua tỷ số doanh số thu nợ / doanh số cho vay.

Nhận xét thấy, trong 3 năm qua thì tỷ lệ này luôn ở mức khá tốt. Cụ thể là 86,76% ở năm 2007, 65,74% ở năm 2007. Nguyên nhân đến từ mơi trường khách quan, tình hình đời sống nhân dân gặp khó khăn nên cơng tác thu hồi nợ mới giảm như vậy.

Năm 2009, Đặc biệt hệ số thu nợ trên 100%. Điều này chứng tỏ công tác thu nợ rất

được Ngân hàng chú trọng; ngồi ra cịn do nợ từ năm 2008 dồn sang nên đã làm cho

hệ số thu nợ tăng cao đến 118,32% như vậy.

Mặc dù không thể chỉ dựa vào hệ số thu nợ để đánh giá chủ quan về hoạt

hiệu quả động tín dụng hộ sản xuất của ngân hàng nhưng thông qua chỉ tiêu này

4.4.4 VỊNG QUAY VỐN TÍN DỤNG

Năm 2007, ngân hàng tập trung mở rộng tín dụng đối với hộ sản xuất và

chủ yếu là tín dụng ngắn hạn, hơn nữa các hộ này hoạt động có hiệu quả, nhu cầu vốn ngày càng cao để mở rộng quy mơ hoạt động của mình nên việc trả nợ cho

ngân hàng luôn luôn được đảm bảo nhằm giữ uy tín đối với ngân hàng để có thể tiếp tục được vay lại với số vốn lớn hơn đáp ứng nhu cầu sản xuất của mình. Đồng thời cũng là do sự nổ lực hết mình của cán bộ tín dụng trong công tác thu hồi nợ khi đến hạn. Tất cả những yếu tố này đã góp phần thúc đẩy làm cho doanh số thu nợ và dư nợ bình qn tăng lên kéo theo vịng quay vốn tín dụng của Ngân hàng cũng cao.

Năm 2008, vòng quay vốn tín dụng giảm rất nhiều so với năm 2007. Nguyên nhân là do diễn biến thời tiết trong năm không thuận lợi cho hoạt động

sản xuất của người dân, hơn nữa chỉ số giá tiêu dùng và một số vật tư thiết yếu lại tăng cao nhất là giá của một số mặt hàng phân thuốc bảo vệ thực vật đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình kinh tế trên địa bàn nói chung và ngành SXNN nói riêng, cũng như ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Doanh số thu nợ

vẫn còn thấp so với dư nợ.

Tuy nhiên với sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương cùng với sự phấn đấu của toàn thể cán bộ nhân viên trong Ngân hàng nên kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng rất khả quan trong năm 2009. Doanh số thu nợ tăng 185,61% so với năm 2008, trong khi đó dư nợ bình qn giảm nên đã làm tăng vịng quay vốn tín dụng. Tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng ngày càng cao, thời gian thu hồi vốn nhanh cũng là một trong những ngun nhân làm tăng vịng quay vốn tín dụng.

Bên cạnh việc tích cực tìm kiếm khách hàng mới, tăng hạn mức dư nợ cho một số khách hàng truyền thống, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của khách hàng,

ngân hàng cũng đã đạt kết quả tương đối tốt trong công tác thu hồi nợ, xử lý

những khoản nợ tồn đọng… Chính điều này đã cải thiện được tình hình luân

chuyển cũng như nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng.

4.4.5 NỢ XẤU/ TỔNG DƯ NỢ

Chỉ tiêu này phản ánh rõ kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, là

75

Riêng đối với các chi nhánh Ngân hàng ở các tỉnh tùy theo điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế mà NHTMCPCTVN quy định tỷ lệ cho phù hợp. Đối với chi

nhánh Đồng Tháp, thì tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ của hộ sản xuất năm 2007, 2008, 2009 dao động ở mức 0,24%, 0,83% và 0,24%. Năm 2008, chỉ tiêu này tăng

mạnh, vì những lý do đã đề cập nhiều ở những phần trên, nhưng cũng đã được giải quyết triệt để trong năm và cả năm 2009. Đây là một kết quả khả quan của một

năm nỗ lực không ngừng. Kết quả này tạo một bước ngoặc cho đơn vị trong việc nâng cao chất lượng tín dụng đồng thời làm giảm rủi ro trong quá trình hoạt động cho vay hộ sản xuất của Ngân hàng, góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động cho

vay cũng như chất lượng của những khoản cho vay.

Đó là nhờ thực hiện tích cực chỉ đạo của NHTMCPCTVN trong cơng tác

quản lý rủi ro tín dụng, đặc biệt là phương hướng xử lý, trích dự phịng rủi ro chặt chẽ, kết hợp việc thự hiện tốt công tác thẩm định khách hàng vay vốn, đặc biệt là

đẩy mạnh công tác xử lý thu hồi nợ, xử lý phát mãi tài sản đảm bảo, đó là một tín

hiệu đáng mừng cho kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

4.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG

4.5.1 NHỮNG MẶT ĐẠT ĐƯỢC

Trong 3 năm qua, cho dù gặp phải rất nhiều khó khăn, ngân hàng ln duy trì tốc độ tăng trưởng tốt, doanh số cho vay, doanh số thu nợ đều tăng; tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn chiếm tỷ lệ thấp. Tuy nhiên bên trong công tác đem lại nguồn thu nhập chủ yếu đó cũng chứa đựng khơng ít rủi ro, mất mát sẽ xảy ra cho Ngân hàng đòi hỏi Ngân hàng cần phải quan tâm đến những rủi ro này để có những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động tín dụng.

Rủi ro ở đây chủ yếu là nợ quá hạn, từ đó dẫn đến những món nợ khó địi. Rủi ro tín dụng tăng qua các năm như đã trình bày ở phần trên là do thời tiết khắc nghiệt gây ra thiên tai, dịch bệnh…ảnh hưởng đến khả năng trả nợ cũng như trả

lãi của khách hàng.

Sự thành công của Chi nhánh Vietinbank Đồng Tháp đã khẳng định vị trí quan trọng của hoạt động tín dụng, đã đóng góp rất nhiều những thành quả đáng khích lệ. Với một tương lai khơng xa ngân hàng sẽ phát huy mọi khả năng sẵn có của mình để tăng trưởng tín dụng, khai thác mọi khả năng tiềm tàng ở địa phương

để góp phần cho sự nghiệp phát triển chung của nền kinh tế tỉnh nhà ngày càng

Mặc dù thế, nhưng vấn đề tìm ra những giải pháp để khơng ngừng hạn chế rủi ro hay cố gắng giữ vững thành quả đó là một việc làm địi hỏi ngân hàng phải thường xuyên quan tâm theo dõi để có những quyết định kịp thời, nếu khơng đến một lúc nào đó tình trạng nợ quá hạn lại phát sinh ngày càng tăng.

4.5.2 NHỮNG MẶT HẠN CHẾ

Trong thời gian qua, Chi nhánh NHTMCPCTVN tỉnh Đồng Tháp đã giúp đỡ bà con nông dân rất nhiều trong việc hỗ trợ vốn, bên cạnh đó mơi trường nơng

nghiệp vẫn cịn tồn đọng rất nhiều những khó khăn, hạn chế:

- Nơng nghiệp nơng thơn là khu vực sản xuất có nhiều ngành nghề, nhiều

tiềm năng kinh tế và thị trường rộng lớn nhưng thị trường tài chính nơng thơn lại kém phát triển, thu nhập của người dân còn thấp và hạn chế trong khi nhu cầu về vốn cho sản xuất lại rất lớn.

- Món vay của hộ nông dân thường nhỏ làm cho đồng vốn bị manh mún và

trãi dài trên địa bàn rộng, việc đi lại khó khăn dẫn đến chi phí của việc giải ngân và thu hồi nợ cao.

- Đầu tư vào nơng nghiệp và nơng thơn địi hỏi phải có nguồn vốn lớn nhưng

tỷ lệ sinh lời thấp và vòng quay vốn chậm.

- Khu vực kinh tế nông nghiệp chứa đựng rủi ro cao do đặc điểm sản xuất

của khu vực này phụ thuộc rất lớn vào yếu tố khách quan như: thời tiết, giá cả,…từ đó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng.

- Ngân hàng chỉ dừng lại cho vay ở vốn ngắn – trung hạn, cho vay dài hạn

chưa được đáp ứng rộng rãi. Từ đó, ngân hàng đã chưa khai thác được tiềm năng của thị trường vốn ở địa phương.

- Đa số khách hàng của ngân hàng là hộ nông dân sản xuất trong lĩnh vực nông

nghiệp nên việc đầu tư của ngân hàng còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên như lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, thị trường nông sản biến động,… ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp gây khó khăn trong công tác thu nợ của ngân hàng.

- Các hạn chế liên quan đến việc đảm bảo tín dụng: Để đảm bảo cho khoản

vay Ngân hàng đòi hỏi khách hàng đem thế chấp, cầm cố tài sản. Mặc dù vậy cho

đến nay việc thế chấp vẫn mang lại rủi ro cho Ngân hàng vì tài sản thế chấp tại

Ngân hàng chủ yếu được đảm bảo bằng bất động sản vì có giá trị lớn và luật đất đai đã được ban hành, nhưng việc phát mãi tài sản cịn nhiều khó khăn phức tạp,

77

Vật Giá, Sở Tài Chính, Tồ Án,… và vì thế khơng thể xác định chính xác thời gian phát mãi tài sản, làm cho thời gian xử lý tài sản thường kéo dài, tạo cơ hội cho người vay dây dưa trong việc hoàn trả nợ vay.

- Hoạt động thu hồi nợ đang là một trong những khâu gặp nhiều vướng mắc

của các tổ chức tín dụng hiện nay. Ngồi những yếu tố khách quan, nguyên nhân còn xuất phát từ một số quy định pháp lý chưa thống nhất giữa hoạt động tín dụng với quy định giao dịch dân sự. Pháp luật hiện đã có quy định cho phép các ngân hàng được xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ, nhưng trên thực tế ngân hàng không thể chủ động tự xử lý được số tài sản này.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT

Đề tài này xuất phát từ hoạt động thực tế của ngân hàng trong việc cho vay

hộ sản xuất nơng nghiệp. Qua đó, trình bày những giải pháp thiết thực để góp phần nâng cao hiệu quả trong việc hỗ trợ vốn kịp lúc, kịp thời cho nơng dân trong tình hình phát triển kinh tế của địa bàn, giữ vững thị phần kinh doanh mang lại hiệu quả ngày càng cao cho chi nhánh.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh đồng tháp (Trang 77 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)