Doanh số thu nợ theo đối tượng vay vốn

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh đồng tháp (Trang 66 - 68)

ĐVT: triệu đồng

(Nguồn: phịng tín dụng)

Qua số liệu của bảng, ta thấy tình hình thu nợ theo đối tượng vay vốn cũng tăng giảm không đồng đều, cụ thể là:

- Trồng trọt: Doanh số thu nợ ngành nghề trồng trọt trong năm 2007 là

173.240 triệu đồng, đến năm 2008 chỉ tiêu này giảm mạnh chỉ còn 133.845 triệu đồng, giảm 249.792 triệu đồng (tương đương 65,11%) so với năm 2007; và tăng

trờ lại trong năm 2009, đạt 382.281 triệu đồng. Trong năm qua, được sự hỗ trợ về

Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Số tiền % Số tiền % Trồng trọt 173.240 57.245 158.506 -115.995 -66,96 101.261 176,89 Chăn nuôi 171.265 54.210 168.479 -117.055 -68,35 114.269 210,79 Chăm sóc và

cải tạo vườn 27.056 13.140 30.046 -13.916 -51,43 16.906 128,66 Cho vay khác 12.076 9.240 25.250 -2.836 -23,48 16.010 173,27

61

vốn, kỹ thuật và thị trường tiêu thụ, bà con nông dân ở một số xã đã mạnh dạn chuyển đổi cây trồng sang trồng chanh, cam sành và xoài cát nên đã góp phần làm giá trị ở lĩnh vực này tăng đáng kể. Bên cạnh, bà con thực hiện trồng xen canh một số loại cây khác nhằm cải tạo vườn và đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trong nội bộ ngành nông nghiệp, đưa cây

màu, cây công nghiệp ngắn ngày trồng trên đất ruộng phá thế độc canh cây lúa

làm tăng hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập trên đơn vị diện tích là chủ trương đúng đắn trong phát triển kinh tế nơng thơn tỉnh, được bà con đồng tình hưởng ứng nên sản xuất rau màu của tỉnh không ngừng phát triển. Từ đó đã góp phần

giúp Cán bộ tín dụng hồn thành tốt nhiệm vụ của mình trong cơng tác thu nợ. Riêng năm 2008, do giá cả của các mặt hàng nông sản thấp, làm cho người nơng dân gặp nhiều khó khăn, ngồi ra vì chính sách thắt chặt tiền tệ, doanh số cho vay giảm cũng làm cho doanh số thu nợ giảm.

- Chăn ni: Nhìn chung, doanh số thu nợ ở đối tượng này cũng tăng giảm

mạnh qua ba năm, cao nhất là năm 2007 đạt 171.265 triệu đồng, rồi giảm mạnh ở năm 2008 giảm đến 117.055 triệu đồng, còn 54.210 triệu đồng; năm 2009 tăng đến 210,79% so với năm 2008 và đạt 168.479 triệu đồng . Đây là ngành mang lại hiệu quả kinh tế cao, và ít rủi ro hơn, do bà con nông dân biết tận dụng những điều kiện sẵn có vào sản xuất làm giảm chi phí và tăng lợi nhuận đảm bảo khả năng thanh

toán nợ cho Ngân hàng. Trong năm 2008, giá cả vật tư đầu vào tăng cao làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của người đi vay mà chủ yếu là nơng dân. Ngồi ra, ảnh

hưởng của dịch bệnh (ở heo, gà, vịt…) cũng gián tiếp làm cho doanh số thu nợ giảm sút như vậy. Tình hình này được cải thiện trong năm 2009 khi doanh số thu nợ tăng lên đáng kể, điều này cho thấy tình hình kinh tế đã có bước chuyển biến

tốt, bên cạnh đó, việc ngân hàng tiến hành cho vay hỗ trợ lãi suất nên ngay từ đầu năm, người dân vay rất đông với những khoản vay ngắn hạn để được hưởng chính sách trên và trả nợ vào cuối năm nên cũng làm cho doanh số thu nợ của chi nhánh

được cải thiện tốt.

- Chăm sóc và cải tạo vườn: Nhìn chung, qua ba năm, doanh số thu nợ ở lĩnh vực này tăng trưởng không đồng đều. Đặc biệt, năm 2009 doanh số đạt

30.046 triệu đồng, tăng 128,66% so với năm 2008. Doanh số thu nợ đối tượng này tăng tương ứng với doanh số cho vay, đây là điều đáng mừng cho công tác thu nợ của ngân hàng. Doanh số thu nợ thể hiện khả năng trả nợ của khách hàng nên

doanh số này càng cao cho thấy khả năng trả nợ của hộ nông dân càng tốt. Điều

này chứng tỏ sự đầu tư của Ngân hàng là hợp lý, thật sự mang lại hiệu quả cho

khách hàng.

- Cho vay khác: tình hình cho vay các đối tượng khác cũng theo xu hướng chung của ngân hàng, giảm ở năm 2008 (còn 9.240 triệu đồng), và cao nhất vào

năm 2009, đạt 25.250 triệu đồng, tăng trưởng 173,27% so với năm 2007. Cho thấy tín hiệu tốt trong cơng tác thu nợ của chi nhánh, cần phải cố gắng phát huy.

4.3.3 DƯ NỢ

Những năm qua, Ngân hàng đã đầu tư vào việc mở rộng và đa dạng hố sản xuất nơng nghiệp, đồng thời Ngân hàng còn mở rộng đầu tư vào nhiều ngành sản

xuất khác, góp phần vào mục tiêu chung cho sự phát triển kinh tế của địa phương. Tuy tình hình kinh tế khó khăn ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của ngân hàng

nhưng nhờ chính sách hợp lý của Ngân hàng trong việc đáp ứng nhu cầu vay vốn

cho khách hàng làm cho cả doanh số cho vay và doanh số thu nợ biến động do đó tình hình dư nợ Ngân hàng cũng biến chuyển theo tình hình chung. Điều đó được thể hiện qua bảng số liệu dưới đây:

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh đồng tháp (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)