NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM
CHỈTIÊU ĐVT NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 CHÊNH LỆCH 2008/2007 CHÊNH LỆCH 2009/2008 DSCV ngắn hạn Triệu đồng 323.712 327.673 411.155 3.961 83.482 DSTN ngắn hạn Triệu đồng 306.152 304.696 368.323 -1.456 63.627 Dư nợ ngắn hạn Triệu đồng 156.023 179.000 221.832 22.977 42.832 Vốn huy động Triệu đồng 159.108 148.025 249.733 -11.083 101.708 Nợ xấu ngắn hạn Triệu đồng 717 891 552 174 -339 Dư nợ BQ ngắn hạn Triệu đồng 159.604 167.512 200.416 7.908 32.904 Dư nợ/ Vốn huy động Lần 0,98 1,21 0,89 0,23 -0,32 Hệ số thu nợ % 94,58 92,99 89,58 -1,59 -3,41 Vòng quay vốn Vòng 1,92 1,82 1,84 -0,10 0,02 Nợ xấu/ Dư nợ % 0,46 0,5 0,25 0,04 -0,25
( Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PTNT huyện Bình Minh)
4.4.1 Chỉ tiêu dư nợ ngắn hạn trên tổng vốn huy động
Chỉ tiêu này nói lên khả năng sử dụng vốn huy động của NH, chỉ tiêu này quá lớn hay q nhỏ đều khơng tốt. Bởi vì, nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của NH thấp, ngược lại chỉ tiêu này nhỏ thì NH sử dụng nguồn vốn huy
Dư nợ ngắn hạn trên tổng vốn huy động của NH tương đối tốt được thể hiện ở tỷ lệ tham gia của vốn huy động vào dư nợ. Năm 2007 bình quân 0,98 đồng dư nợ ngắn hạn có một đồng vốn huy động tham gia vào dư nợ. Năm 2008 tỷ lệ này tăng lên 1,21 lần, tức là 1,21 đồng dư nợ ngắn hạn có một đồng vốn huy động tham gia. Nguyên nhân là do năm 2008 lạm phát cao làm cho việc kinh doanh của doanh nghiệp gặp khó khăn nên làm giảm vốn huy động. Mặt khác, đa số khách hàng là nông dân nên việc huy động vốn của NH gặp khơng ít khó khăn, vì họ có tư tưởng thích nắm tiền trong tay cho chắc ăn, dự trữ dưới dạng tiền mặt hoặc vàng chắc ăn hơn là gửi vào NH, với lại họ thích cho người khác vay lại hơn với lãi suất cao hơn lãi suất của NH. Nhưng đến năm 2009 tỷ lệ giảm xuống cịn 0,89 lần, bình qn trong 0,89 đồng dư nợ ngắn hạn thì có một đồng vốn huy động tham gia. Việc sử dụng vốn huy động của Ngân hàng ngày càng có hiệu quả, rõ ràng là tỷ lệ dư nợ trên tổng vốn huy động luôn ở mức thấp.
4.4.2 Hệ số thu nợ
Hệ số thu nợ trong cho vay giúp ta đánh giá hiệu quả cho vay vốn của NH cũng như khả năng trả nợ cho NH. Nhìn chung, hệ số thu nợ luôn ở mức cao trên 89%, chứng tỏ công tác thu nợ trong những năm qua của NH tương đối hiệu quả , cụ thể: năm 2007 hệ số thu nợ đạt 94,58% sang năm 2008 hệ số thu nợ chỉ đạt 92,99% thấp hơn năm 2007 là 1,59%, đến năm 2009 con số này đạt 89,58% giảm 3,41% so với năm 2008. Nguyên nhân là do nợ quá hạn còn tồn đọng ở những năm trước chuyển sang, mặt khác do doanh số cho vay tăng với tỷ lệ cao hơn doanh số thu nợ. Do đó, để hoạt động tín dụng của Ngân hàng ln được duy trì và phát triển thì địi hỏi bản thân NH cần có sự nổ lực nhiều hơn nữa, ln kết hợp chặt chẽ giữa gia tăng doanh số cho vay với việc tăng cường công tác thu nợ nhằm giúp cho đồng vốn của ngân hàng được đảm bảo an tồn.
4.4.3 Vịng quay vốn tín dụng
Vịng quay vốn tín dụng là chỉ tiêu đánh giá tốc độ luân chuyển của đồng vốn, vịng quay vốn càng lớn thì cơng tác thu nợ càng có hiệu quả và ngược lại. Nếu vịng quay vốn tín dụng càng tăng thì hiệu quả đầu tư ngày càng tốt.
Trong 3 năm qua vịng quay vốn tín dụng của NHNo&PTNT huyện Bình Minh ln giảm. năm 2007 là 1,92 vòng/năm, năm 2008 giảm còn 1,82
vòng/năm. Nguyên nhân giảm sút là do kinh tế có biến động làm cho doanh số thu nợ năm đó giảm và dư nợ bình quân tăng lên rất nhiều so với năm 2007
Và đến năm 2009 vòng quay vốn tín dụng tăng lên là 1,84 vòng/năm nhưng vẫn còn thấp hơn năm 2007. Nguyên nhân như đã phân tích ở trên, doanh số cho vay tăng cao hơn doanh số thu nợ, mặt khác do dư nợ năm trước chuyển sang nên làm cho dư nợ vẫn còn cao. Ðây là một chỉ tiêu có thể nói là khá quan trọng trong các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng. Chi nhánh cần tăng cường thêm các biện pháp nhằm làm vịng quay vốn tín dụng tăng lên, khả năng sinh lời từ đồng vốn đầu tư sẽ nhanh và cao hơn, tạo điều kiện cho việc tăng thêm lợi nhuận.
4.4.4 Chỉ tiêu nợ xấu trên tổng dư nợ ngắn hạn
Nợ xấu trên tổng dư nợ phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng cũng như khả năng thu hồi nợ của NH, giúp ta đánh giá chính xác thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng của NH. Qua số liệu thực tế ở trên cho thấy tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của NH có sự biến động tăng giảm qua 3 năm. Năm 2007, tỷ lệ này là 0,46%, đến năm 2008 tỷ lệ này tăng lên 0,5%. Sang năm 2009 tỷ lệ này giảm còn là 0,25%, điều này phù hợp với mức cho phép của NH Trung Ương
Trong những năm qua hoạt động tín dụng của NH có nhiều chuyển biến tốt đẹp, quy mơ tín dụng ngày càng được mở rộng, chất lượng nghiệp vụ tín dụng ngày càng được đảm bảo. Công tác thẩm định, cho vay, thu nợ, cũng như việc sử dụng vốn vay của khách hàng… của đội ngũ cán bộ tín dụng đạt hiệu quả cao, đảm bảo tỷ lệ nợ xấu phù hợp với chỉ tiêu phát triển của Trung Ương đề ra. Trong thời gian tới, NH cần tiếp tục phát huy hơn nữa điểm mạnh của mình về huy động vốn, cho vay cũng như tìm các biện pháp mở rộng hoạt động dịch vụ…để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của NH, xứng đáng là một trong những NH quốc doanh hàng đầu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
5.1 NHỮNG THUẬN LỢI CỦA NGÂN HÀNG
- Trụ sở chính đặt tại trung tâm huyện nên việc giao dịch giữa NH và khách hàng được thực hiện một cách nhanh chóng.
- Về mặt vật chất: Trụ sở làm việc được nâng cấp, sửa sang và trang bị đầy đủ các máy móc, thiết bị hiện đại, ứng dụng tốt những khoa học kỹ thuật công nghệ NH, tiên tiến trong quản lý điều hành. Bên cạnh đó NH còn sử dụng một số phần mềm quản lý sổ sách kế tốn và quản lý cán bộ cơng nhân viên rất chun nghiệp có tính bảo mật rất cao, hệ thống có phân quyền và trách nhiệm đối với từng chức vụ của từng cán bộ.
- Hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Bình Minh ln được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của NHNo&PTNT tỉnh Vĩnh Long, cụ thể là sự hỗ trợ về vốn và các hoạt động nghiệp vụ của ban Giám Đốc và các phòng ban. Ðồng thời được sự hỗ trợ tích cực của huyện ủy, ủy ban nhân dân huyện Bình Minh, các ban ngành từ huyện đến xã trong quá trình cho vay, thu nợ và các hoạt động của NH.
- Trong quá trình hoạt động chi nhánh đã tạo được vị thế và uy tín đối với khách hàng, là địa chỉ tin cậy khi khách hàng có nhu cầu vay vốn cũng như mở tài khoản,…
- Với chính sách hiện nay NH khơng tập trung cho vay theo lĩnh vực như trước đây mà căn cứ vào hiệu quả của phương án sản xuất của NH.
- Bên cạnh đó, NH cịn thực hiện các dịch vụ chuyển tiền điện tử trong và ngồi nước, từ đó góp phần đưa NH đi lên theo đúng mục tiêu kinh tế xã hội của địa phương.
5.2 NHỮNG MẶT HẠN CHẾ, TỒN TẠI CỦA NGÂN HÀNG
Mặc dù hoạt động của NHNo&PTNT huyện Bình Minh đã đạt được kết quả tích cực đáng ghi nhận, nhưng bên cạnh đó cịn có một số tiềm ẩn những yếu tố ít nhiều thiếu an tồn trong hoạt động tín dụng là những nguyên nhân dẫn đến hiệu quả không cao.
- Qua nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT huyện Bình Minh cho thấy: Nợ xấu chi nhánh thấp nhưng yếu tố rủi ro tiềm ẩn này sẽ dẫn đến tổn thất nguồn vốn của NH. Ðồng thời chi nhánh cũng tốn nhiều cơng sức bỏ ra và chi phí cho việc thu hồi, xử lý những khoản nợ tồn động phát sinh.
- Chất lượng dư nợ phân tích qua các năm đã phản ánh một số lượng tín dụng cấp ra chưa đạt về chất lượng và hiệu quả
- Khoảng cách giữa vốn huy động và vốn cho vay cịn lớn cho nên khơng chủ động trong kinh doanh.
- Ðầu tư cho vay hầu hết giải ngân bằng tiền mặt nhất là đối với doanh nghiệp, chưa tạo được thói quen cho doanh nghiệp và hộ vay vốn bằng chuyển khoản. Cho nên cần phải chủ động quảng bá tuyên truyền cách thức sử dụng để người dân sử dụng tiện ích hơn.
- Tình hình biên chế cán bộ có được tăng lên nhưng nhìn chung khối lượng cơng việc vẫn cịn q tải thường làm việc với cường độ cao mới hoàn thành nhiệm vụ được giao.
5.3 NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI
Nguyên nhân từ mơi trường chính sách nền kinh tế:
- Sự không ổn định của kinh tế vĩ mơ và mơi trường chính sách kinh tế của nhà nước làm cho hoạt động kinh doanh của khách hàng bị ảnh hưởng, từ đó ảnh hưởng khả năng trả nợ của khách hàng. Trong thời gian 2007,2008 kinh tế có nhiều bất ổn: giá vàng, giá xăng liên tục tăng mạnh, dịch cúm gia cầm liên tục xảy ra đã ảnh hưởng rất lớn đến khả năng trả nợ khách hàng. Vì thế do sự biến động bất lợi của xu hướng thị trường đã tạo ra khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng làm cho họ không trả được nợ buộc NH phải gia hạn nợ hoặc chuyển nợ quá hạn làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của NH.
- Một nguyên nhân khác dẫn đến hiệu quả hoạt động tín dụng chưa cao như mong muốn, bởi trong đầu tư tín dụng cho nơng nghiệp, nơng thơn ln có nguy cơ rủi ro tiềm ẩn rất lớn vì năm nào cũng có thiên tai bão lụt xảy ra trên diện rộng, chưa kể thời tiết không thuận lợi, dịch bệnh xảy ra liên tục như lúa bị lùn xoắn lá ở các tỉnh trong đó có tỉnh Vĩnh Long và dịch lở mồm long móng, gây nên hậu quả nghiêm trọng cho sản xuất làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến NH nên tình trạng nợ q hạn tăng
Nguyên nhân từ phía Ngân hàng:
- Thơng tin tín dụng cho nguồn vốn vay khơng đủ và thiếu chính xác. Q tơn trọng lợi nhuận, đặt mong muốn lợi nhuận cao hơn các khoản vay.
- Sự quản lý dư nợ về số lượng khách hàng đối với một số cán bộ tín dụng có biểu hiện của sự quá tải. Sự quản lý quá tải này dẫn đến áp lực cho cán bộ tín dụng từ đó phát sinh những tồn tại trong quá trình cho vay và quản lý vốn vay, dẫn đến hiệu quả tín dụng thấp, thiếu sâu sát trong kiểm tra, kiểm sốt và xử lý nợ khơng kịp thời.
- Ngân hàng chưa đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường để tìm hiểu tâm lý, nhu cầu thị hiếu thói quen của khách hàng gửi tiền.
Nguyên nhân từ phía khách hàng:
- Ngoài các nguyên nhân chủ quan của Ngân hàng, nguyên nhân chính sách nền kinh tế và cơ chế chính sách, thì cịn có những nguyên nhân từ phía khách hàng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả tín dụng NH. Khách hàng khơng thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính đối với NH nói riêng và các cam kết trong hợp đồng tín dụng nói chung, buộc NH phải sử dụng các biện pháp chế tài và các quy định của pháp luật để giải quyết hậu quả do khách gây ra. Các nguyên nhân chủ yếu là do các đối tượng khách hàng sau đây vi phạm là:
+ Trong quá trình thực hiện dự án bị thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn thiệt hại đến kết quả sản xuất.
+ Giá cả sản phẩm bị leo thang, đồng tiền bị mất giá, kết quả tài chính bị thua lỗ.
+ Do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích.
+ Do trình độ quản lý kinh tế và tổ chức sản xuất, quản lý tài chính của khách hàng yếu kém dẫn đến thua lỗ và phá sản làm ảnh hưởng dến hiệu quả tín dụng của NH.
5.4 BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
5.4.1.Biện pháp hạn chế và xử lý nợ xấu.
Biện pháp hạn chế.
- Cán bộ tín dụng phải theo dõi vốn vay của nơng dân có đúng mục đích
về sử dụng hết vào sản xuất mà họ sẽ trích một phần vào tiêu dùng. Vì vậy, cán bộ tín dụng nên chia nhiều lần nhận nợ để đảm bảo vốn vay đúng mục đích.
- Ðối với nông nghiệp, NH nên đầu tư đủ vốn cho nông dân sản xuất một mùa, có như vậy thì họ mới dễ dàng trả nợ cho NH. Không nên đầu tư vốn sản xuất cho hai vụ mùa liên tục rồi mới thu nợ, như vậy Ngân hàng sẽ khó thu hồi nợ vì nơng dân thu hoạch một mùa vụ thì sẽ sử dụng hết số tiền mà họ thu được. Nên Ngân hàng để hai mùa vụ mới thu thì họ khơng có khả năng trả nợ sẽ làm nợ quá hạn Ngân hàng tăng lên.
Biện pháp xử lý
- Nợ quá hạn tại NHNo&PTNT huyện Bình Minh phần lớn khách hàng là những hộ nông dân và những hộ sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ. Do đó biện pháp xử lý nợ quá hạn đối với các thành phần này rất phức tạp, và khó khăn địi hỏi Ngân hàng phải xem xét thật kỹ, bởi vì khi thực hiện Ngân hàng tốn nhiều thời gian, tốn nhiều chi phí và địi hỏi nhân viên Ngân hàng phải nắm bắt được những khó khăn thật sự của hộ vay từ đó có những biện pháp thu hồi nợ quá hạn.
- Ðối với những khoản nợ khó địi, nợ quá hạn từ lâu Ngân hàng sử dụng một trong hai biện pháp: khai thác, thanh lý. Việc Ngân hàng áp dụng biện pháp xử lý nào phụ thuộc vào các yếu tố sau: Sự thật và thái độ của người vay đối với những khoản nợ, ý muốn trả nợ của người vay, khả năng chi trả của người vay mặc dù phải có thời gian, các chi phí cho việc thu hồi nợ.
5.2.2. Tăng nguồn vốn huy động.
Trong những năm qua huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nơng nghiệp huyện Bình Minh khơng ngừng cố gắng, song tỷ trọng tăng còn thấp nên ngân hàng Bình Minh vẫn phải sử dụng nguồn vốn vay của ngân hàng cấp trên với lãi suất cao nên phần nào làm ảnh hưởng đến kết quả lợi nhuận. Chính vì thế cần phải có những giải pháp tốt hơn cụ thể là:
- Mở rộng mạng lưới huy động xuống tận các địa bàn dân cư, đến tận hộ gia đình, tạo mọi điều kiện thận lợi cho khách hàng gởi tiền. Cán bộ ngân hàng phải đổi mới phong cách giao dịch phải gần gũi, tiếp xúc, tuyên truyền các sản phẩm dịch vụ tiện ích, thực hiện các nghiệp vụ một cách nhanh chóng, chích xác, có như vậy mới tạo cho người gởi tiền an tâm.
- Khuyến khích mở tài khoản cá nhân, mở rộng các hoạt động nghiệp vụ với phí giao dịch hợp lý, từng bước phát triển hình thức chi trả lương thơng qua tài khoản thẻ ATM. Nghiên cứu tạo sự liên kết giữa các NH để khách hàng có thể gởi tiền một nơi mà rút tiền nhiều nơi.
- Tăng lãi suất huy động vốn một cách linh hoạt, có chương trình khuyến mãi kịp thời, mở chương trình xổ số trúng thưởng.
- Xây dựng chiến lược khách hàng, đối với khách hàng gởi nhiều, gởi