Các hệ số đo lường rủi ro trong hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng công thương việt nam chi nhánh bạc liêu (Trang 32 - 33)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Phương pháp luận

2.1.3. Các hệ số đo lường rủi ro trong hoạt động tín dụng

2.1.3.1. Hệ số rủi ro tín dụng

Nợ xấu

Hệ số rủi ro tín dụng = * 100 %

Tổng dư nợ

Hệ số này thường nói lên chất lượng tín dụng Ngân hàng. Hệ số này dưới mức 5% thì HĐKD của Ngân hàng bình thường. Nếu tại một thời điểm nhất định nào đó tỷ lệ nợ xấu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ thì chất lượng tín dụng tại Ngân hàng kém, rủi ro tín dụng cao và ngược lại.

2.1.3.2. Hệ số rủi ro lãi suất

Tài sản nhạy cảm với lãi suất

Hệ số rủi ro lãi suất =

Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất

Trong đó:

Tài sản nhạy cảm với lãi suất bao gồm: Tiền gửi tại NHNN, tiền gửi

và cho vay tại TCTD khác, cho vay ngắn hạn của cá nhân và TCKT…

 Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất bao gồm: Tiền gửi và vay của các

TCTD khác, tiền gửi ngắn hạn của cá nhân và TCKT, các nguồn vốn vay khác… - Hệ số rủi ro lãi suất > 1: khi lãi suất tăng thì thu nhập lãi của Ngân hàng sẽ lớn hơn chi phí lãi. Do đó Ngân hàng khơng gặp phải rủi ro lãi suất. Ngược lại, nếu lãi suất giảm thì thu nhập lãi của Ngân hàng sẽ nhỏ hơn chi phí lãi, tức rủi ro lãi suất xảy ra.

- Hệ số rủi ro lãi suất < 1: khi lãi suất tăng thì thu nhập lãi của Ngân hàng sẽ nhỏ hơn chi phí lãi. Do đó rủi ro lãi suất xảy ra và ngược lại.

- Hệ số rủi ro lãi suất = 1: Ngân hàng đạt được độ an tồn, khơng gặp rủi ro vì lãi suất.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng công thương việt nam chi nhánh bạc liêu (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)